TAILIEUCHUNG - Giải pháp cải thiện ECGÔNÔMI cho lái xe nâng
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá nguy cơ rối loạn cơ xương và đề xuất một số giải pháp cải thiện ecgônômi cho vị trí lái xe nâng tại một cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi. Mời các bạn tham khảo! | Giải pháp cải thiện ECGÔNÔMI cho lái xe nâng Kết quả nghiên cứu KHCN GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ECGÔNÔMI CHO LÁI XE NÂNG Nguyễn Thu Hà Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường N TÓM TẮT nhau, lái xe nâng có nguy cơ rối loạn cơ xương khớp vùng chi trên ở mức 3/4 (mức nguy cơ trung bình, cần can thiệp sớm) và 4/4 ghiên cứu được tiến (mức nguy cơ cao, cần can thiệp ngay) (tính theo điểm SI). hành nhằm đánh giá nguy cơ rối loạn cơ Các tác giả đề xuất một số giải pháp cải thiện Ecgônômi ưu tiên xương và đề xuất một số giải cho lái xe nâng tại cơ sở. pháp cải thiện ecgônômi cho vị I. ĐẶT VẤN ĐỀ trí lái xe nâng tại một cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi. 10 vị trí Những năm gần đây, lái xe nâng là một nghề, công việc đang lái xe nâng (xuất nhập hàng, thu hút khá nhiều lao động. Nghề lái xe nâng cũng có những yêu khu sản xuất) với 28 người vận cầu riêng biệt. Người điều khiển xe nâng cần có được những kiến hành xe nâng đã được đánh thức cơ bản về xe nâng, nắm được các nguyên tắc đảm bảo an giá ecgônômi vị trí lao động, toàn xe nâng, làm chủ càng nâng, thành thạo các kỹ thuật nâng đánh giá điều kiện lao động và hàng trong không gian hạn chế, nâng hàng lên giàn cao, xem xét sử dụng phương pháp tính và bảo dưỡng xe nâng hàng[ Bên cạnh đó, những nguy cơ về điểm Manual Tasks Risk sức khỏe, rối loạn cơ xương khớp (đau thắt lưng, đau cổ, vai.) Assessment tool (MTRA), điểm cũng là những vấn đề hay gặp ở các lái xe nâng khi vấn đề Strain Index (SI) để đánh giá ecgônômi vị trí lao động cho người lái xe nâng không được đảm nguy cơ rối loạn cơ xương liên bảo, quan tâm. quan tới công việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy: điều kiện lao động của lái xe nâng có nhiều yếu tố bất lợi đối với sức khỏe đó là bụi, ồn, rung xóc trong môi trường lao động; cường độ làm việc của lái xe nâng cao, làm việc liên tục; tư thế ngồi lái xe chiếm trên 90% thời gian ca lao động. Lái xe nâng có nguy cơ rối loạn cơ xương khớp vùng cổ/gáy, lưng, thắt lưng, chi .
đang nạp các trang xem trước