TAILIEUCHUNG - Hiệu ứng sau mô hình ngô lai luân canh trên đất lúa chuyển đổi tại đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2014-2016
Các mô hình trồng ngô lai trên đất lúa chuyển đổi, từ 2014-2016 đều cho lợi nhuận vượt từ 40-128% so với canh tác lúa cùng vụ, tùy từng loại đất. Tuy nhiên, hiệu ứng tự lan tỏa của mô hình còn yếu, do một số nguyên nhân về tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, ruộng đất manh mún, mức độ cơ giới hóa thấp, thiếu liên kết các nhà trong sản xuất. | Hiệu ứng sau mô hình ngô lai luân canh trên đất lúa chuyển đổi tại đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2014-2016 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017 to 2014. The experiment was conducted with four nitrogen doses (250, 320, 390 and 460 kg N/ha), three phosphorus doses (100, 150, 200 kg P2O5/ha) and two levels of organic fertilizer (0 and 10 tons/ha. Twenty four treatments were laid out in a Split-Split-Plot design with three replications. The experiment was conducted in the garden of an intensive high-yielding Robusta coffee of 15 years-old (with an average yield of tons/ha). After fertilizer application for three years, soil samples were collected for microbial density in October 2014. The results showed that N fertilizer and organic fertilizer affect on density with statistical significance at 95%. The effect on microbial density was highest when applying 10 tons of manure: 320 kg N +100 P2O5 kg + 350 kg K2O (ha/year). Key words: Total microorganisms, phosphate decomposing microorganisms, cellulose decomposing microorganisms Ngày nhận bài: 12/12/2016 Ngày phản biện: 19/12/2016 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như Kiểu Ngày duyệt đăng: 23/12/2016 HIỆU ỨNG SAU MÔ HÌNH NGÔ LAI LUÂN CANH TRÊN ĐẤT LÚA CHUYỂN ĐỔI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2014-2016 Lê Quý Kha1 TÓM TẮT Các mô hình trồng ngô lai trên đất lúa chuyển đổi, từ 2014-2016 đều cho lợi nhuận vượt từ 40-128% so với canh tác lúa cùng vụ, tùy từng loại đất. Tuy nhiên, hiệu ứng tự lan tỏa của mô hình còn yếu, do một số nguyên nhân về tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, ruộng đất manh mún, mức độ cơ giới hóa thấp, thiếu liên kết các nhà trong sản xuất. Một số giải pháp đề xuất như: 1) Có cơ chế chính sách cụ thể về mô hình liên kết 4 nhà; 2) tổng điều tra với các tiêu chí đánh giá uy tín của các doanh nghiệp liên kết sản xuất và tiêu thụ; 3) tiếp tục hướng chọn tạo giống ngô nội địa năng suất cao; 4) tăng thử nghiệm áp dụng các chế phẩm
đang nạp các trang xem trước