TAILIEUCHUNG - Đánh giá một số tổ hợp ngô lai mới (F1) ngắn ngày, năng suất cao tại các vùng trồng ngô ở Thanh Hóa
Trong những năm qua một số Nhà khoa học của tỉnh Thanh Hóa đã lai tạo ra các giống cây trồng và vật nuôi mới, trong đó có các tổ hợp ngô lai mới (F1) ngắn ngày, cho năng suất cao. Các tổ hợp ngô lai (F1) mới, có thời gian sinh trưởng ngắn vụ Xuân từ (118 - 123 ngày), vụ Thu Đông từ (116 - 120 ngày). | Đánh giá một số tổ hợp ngô lai mới (F1) ngắn ngày, năng suất cao tại các vùng trồng ngô ở Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI (F1) NGẮN NGÀY, NĂNG SUẤT CAO TẠI CÁC VÙNG TRỒNG NGÔ Ở THANH HÓA Lê Văn Ninh1, Nguyễn Văn Hoan2, Lê Quý Tƣờng3 TÓM TẮT Trong những năm qua một số Nhà khoa học của tỉnh Thanh Hóa đã lai tạo ra các giống cây trồng và vật nuôi mới, trong đó có các tổ hợp ngô lai mới (F1) ngắn ngày, cho nắng suất cao. Các tổ hợp ngô lai (F1) mới, có thời gian sinh trưởng ngắn vụ Xuân từ (118 - 123 ngày), vụ Thu Đông từ (116 - 120 ngày). Qua theo dõi các tổ hợp ngô lai mới (F1) ngắn ngày tại Thanh Hóa cho thấy mật độ sâu hại trên các tổ hợp lai có khác nhau, nhưng mức độ hại nhẹ điểm 1 đến điểm 2. Các tổ hợp lai đều bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức độ từ nhẹ đến trung bình (mức 2,3 - 4,6%). Bệnh đốm lá lớn xuất hiện ở hầu hết các tổ hợp lai, nhưng mức độ hại nhẹ (điểm 1 - 2). Năng suất của các tổ hợp lai mới trồng tại 2 huyện Thiệu Hóa và Hoằng Hóa trong năm 2017 đều đạt năng suất cao trên 7,0 tấn/ha (vụ Xuân và vụ Thu Đông) gồm các tổ hợp lai: D4 x D54 (QT55); D100 x D54 (QT35); D6 x D54 (QT66). Từ khóa: Tổ hợp ngô lai mới ngắn ngày, năng suất cao. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngô là một trong những cây trồng chủ lực trên vùng đất đồi, đất bãi ven sông. Những năm gần đây, việc trồng ngô ở Thanh Hóa bị giảm cả về diện tích và sản lƣợng là do giống nhập khẩu quá cao, nhiều giống mới đƣa vào chƣa phù hợp với các vùng sinh thái của tỉnh. Vì vậy, công tác chọn tạo giống ngô lai mới đạt năng suất, chất lƣợng cao, có khả năng thích ứng rộng với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu, tập quán canh tác là cần thiết hiện nay ở Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng. Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá các đặc tính nông sinh học của một số tổ hợp ngô lai mới ngắn ngày, năng suất cao thích hợp cho vùng trồng ngô của Thanh Hóa là cấp bách và cần thiết. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN .
đang nạp các trang xem trước