TAILIEUCHUNG - 10 nguyên nhân thất bại trong lãnh đạo

Sau đây chúng ta sẽ đề cập đến những lỗi chủ yếu của các nhà lãnh đạo thất bại, bởi vì sự cần thiết phải biết cái gì không được làm cũng tương đưng với việc biết cái gì phải làm. 1. Không có khả năng tổ chức những công việc chi tiết. Sự lãnh đạo có hiệu quả yêu cầu khả năng tổ chức và điều hành những công việc kể từ chi tiết. Không một nhà lãnh đạo thực sự nào lại “quá bận” để làm một việc yêu cầu anh ta thực hiện với khả năng của. | 10 nguyên nhân thất bại trong lãnh đạo Sau đây chúng ta sẽ đề cập đến những lỗi chủ yếu của các nhà lãnh đạo thất bại bởi vì sự cần thiết phải biết cái gì không được làm cũng tương đưng với việc biết cái gì phải làm. 1. Không có khả năng tổ chức những công việc chi tiết. Sự lãnh đạo có hiệu quả yêu cầu khả năng tổ chức và điều hành những công việc kể từ chi tiết. Không một nhà lãnh đạo thực sự nào lại quá bận để làm một việc yêu cầu anh ta thực hiện với khả năng của anh ta trong cương vị của mình. Khi một người bất kể anh ta là một nhà lãnh đạo hay chỉ là một nhân viên cấp dưới thú nhận rằng anh ta quá bận để thay đổi những kế hoạch của mình hoặc để quan tâm tới bất kỳ tình trạng khẩn cấp nào thì có nghĩa là anh ta đang thú nhận sự không có khả năng của bản thân mình. Một nhà lãnh đạo thành công phải là người làm chủ được tất cả những chi tiết nhỏ nhất có liên quan tới vị trí của mình. Tất nhiên điều đó có nghĩa là anh ta phải tạo lập thói quen giao công việc của mình cho những người có thể thay thế. 2. Không sẵn lòng giúp đỡ những người thấp kém hơn. Những nhà lãnh đạo vĩ đại thực sự luôn sẵn lòng khi hoàn cảnh yêu cầu thực hiện bất cứ một công việc nào như khi họ yêu cầu người khác thực hiện. Người vĩ đại nhất trong số tất cả mọi người sẽ là người phục vụ tất cả đây là một chân lý mà những nhà lãnh đạo có khả năng đều quan sát được và tôn trọng. 3. Mong chờ sự trả công. Người ta không trả công cho một người vì những gì mà anh ta biết. Họ chỉ trả công cho những công việc mà anh ta làm được hay khiến những người khác làm mà thôi. 4. Lo sợ sự cạnh tranh từ cấp dưới của mình. Một nhà lãnh đạo luôn lo sợ rằng một trong số những nhân viên cấp dưới sẽ thay thế vị trí của mình. Anh ta hầu như chắc chắn nhận ra nỗi đe doạ đó không sớm thì muộn. Một nhà lãnh đạo có khả năng sẽ thử đóng vai người mà anh ta sẽ uỷ quyền trong tương lai ở bất cứ một công việc chi tiết nào liên quan đến vị trí của anh ta. Chỉ bằng cách này anh ta mới có thể chuẩn bị mọi mặt xuất hiện ở nhiều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.