TAILIEUCHUNG - Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 3 - ĐH Công nghệ Thông tin TP. HCM

Bài giảng giúp người học hiểu được về đại số Boolean với đặc điểm là chỉ thực hiện trên hai giá trị/trạng thái 0(OFF) và 1(ON) nên rất phù hợp với việc biểu diễn và tính toán trong các mạch logic Số; các cổng logic cơ bản, từ đó có thể xây dựng nên các mạch logic hoặc các hệ thống số phức tạp trong những chương sau. | CHƯƠNG 3 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Đại Số Boolean và Các Cổng Logic 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Chương này sẽ học về: Đại số Boolean: với đặc điểm là chỉ thực hiện trên hai giá trị/trạng thái 0(OFF) và 1(ON) nên rất phù hợp với việc biểu diễn và tính toán trong các mạch logic Số Các cổng logic cơ bản, từ đó có thể xây dựng nên các mạch logic hoặc các hệ thống số phức tạp trong những chương sau. 2 NỘI DUNG Cổng Logic cơ bản AND, OR, NOT Mạch Logic => Biểu thức Đại Số Biểu thức Đại Số => Mạch Logic Cổng Logic NAND và NOR Đại số Boolean 3 Tổng Quát Đại Số Boolean chỉ xử lý 2 giá trị duy nhất (2 trạng thái logic): 0 và 1 3 cổng logic cơ bản: OR, AND và NOT 4 Cổng Logic Cơ Bản Bảng Sự thật / Chân trị Mô tả các mối quan hệ giữa inputs và outputs của một mạch logic Các giá trị ngõ ra tương ứng với số ngõ vào Một bảng có 2 ngõ vào sẽ có 22 = 4 giá trị ngõ ra tương ứng Một bảng có 3 ngõ vào sẽ có 23 = 8 giá trị ngõ ra tương ứng ? ? 6 Cổng Logic OR Biểu thức Boolean cho cổng logic OR: X = A + B — Đọc là “X bằng A OR B” Bảng sự thật và ký hiệu mạch của cổng OR có 2 inputs: Dấu + không có nghĩa là phép cộng thông thường , mà là ký hiệu cho cổng logic OR 7 Cổng Logic AND Cổng logic AND thực hiện tương tự như phép nhân: X = A B — Đọc là “X bằng A AND B” Bảng sự thật và ký hiệu mạch cổng AND có 2 inputs: Dấu không có nghĩa là phép nhân thông thường , mà là ký hiệu cho cổng logic AND . OR vs AND Ký hiệu của cổng logic OR có nghĩa là output sẽ có trạng thái là HIGH khi có bất kỳ input nào có trạng thái là HIGH Ký hiệu của cổng logic AND có nghĩa là output sẽ có trạng thái là HIGH khi tất cả các input đều có trạng thái là HIGH Cổng Logic NOT Biểu thức Boolean đối với cổng logic NOT “X bằng NOT A” “X là nghịch đảo của A” “X là bù của A” — Đọc là: X = A A' = A Dấu thanh ngang phía trên là ký hiệu cho cổng logic NOT Có thể thay thế ký hiệu cổng logic NOT bằng dấu phẩy (') Bảng sự thật cổng Logic NOT Cổng Logic NOT Cổng logic NOT có thể gọi chung là cổng INVERTER Cổng logic này luôn luôn .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.