TAILIEUCHUNG - Kinh tế, sinh thái nhân văn miền núi Việt Nam và những tác động từ biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là những thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng các dân tộc sinh sống ở vùng miền núi Việt Nam. Hiện tượng BĐKH được biểu hiện ở chiều hướng tăng của nhiệt độ, thay đổi chế độ mưa và lượng mưa, chế độ gió, lũ quét và trượt lở đất xảy ra cực mạnh ở nhiều nơi thuộc miền núi phía Bắc và miền Trung; hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu khắp các khu vực miền núi (đặc biệt ở Tây Nguyên), | Thân Thị Huyền , Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 27 - 32 NHÂN VĂN I KHÍ HẬU Thân Thị Huyền* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là những thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng các dân tộc sinh sống ở vùng miền núi Việt Nam. Hiện tƣợng BĐKH đƣợc biểu hiện ở chiều hƣớng tăng của nhiệt độ, thay đổi chế độ mƣa và lƣợng mƣa, chế độ gió, lũ quét và trƣợt lở đất xảy ra cực mạnh ở nhiều nơi thuộc miền núi phía Bắc và miền Trung; hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu khắp các khu vực miền núi (đặc biệt ở Tây Nguyên), Thiên tai và cực đoan theo chiều hƣớng mạnh lên cùng với nguy cơ làm tăng các thảm họa thiên nhiên và tác động tiêu cực đến mọi lĩnh vực liên quan đến đời sống và sinh kế của đồng bào các dân tộc (sức khỏe, an ninh lƣơng thực, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, ). Bởi vậy, sự gắn kết vấn đề bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nhất là xoá đói giảm nghèo ở vùng miền núi Việt Nam là cực kỳ quan trọng và cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ góp phần làm giảm nhẹ, phòng chống và thích ứng với BĐKH. Từ khóa: Kinh tế, sinh thái nhân văn, biến đổi khí hậu, miền núi Việt Nam. ĐẶT VẤN ĐỀ* Trƣớc ngƣỡng cửa của thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (KH&CN) hiện đại của thế giới đang tiếp tục phát triển với nhịp điệu ngày càng nhanh, tạo ra những thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc và quyết định tới sự phát triển KT-XH và bản thân con ngƣời. Thế giới đang hƣớng tới nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá. Bên cạnh những thành tựu rực rỡ nhƣ vậy, loài ngƣời cũng đang phải đối mặt với những thách thức lớn lao về chính trị, văn hoá, xã hội và đặc biệt là môi trƣờng. Trong vài ba thập kỷ gần đây, do sức ép lớn về dân số và sự phát triển kinh tế thiếu tính toán, các nguồn tài nguyên trên Trái Đất nói chung và nguồn tài nguyên ở miền núi Việt Nam ngày càng cạn kiệt, môi trƣờng bị suy thoái nghiêm trọng. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là những .
đang nạp các trang xem trước