TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 - ĐH Thương Mại

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Sở thích của người tiêu dùng, sự ràng buộc về ngân sách, sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu. Mời các bạn đọc cùng tham khảo! | KINH TẾ VI MÔ 1 (MICROECONOMICS 1) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2 H D Nội dung chương 3 . Sở thích của người tiêu dùng TM . Sở thích của người tiêu dùng . Sự ràng buộc về ngân sách . Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu _T . Một số giả thiết cơ bản . Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần . Đường bàng quan . Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng . Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan 3 4 M U . Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần . Một số giả thiết cơ bản a. Hoàn chỉnh - Sở thích Khái niệm lợi ích Tổng lợi ích (TU) = tổng sự hài lòng khi tiêu dùng = f(X,Y) Ví dụ: TU = 5X+8Y Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ MU TU TU '(Q ) Q Bắc cầu 5 6 1 . Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần . Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần b. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần MU giảm dần Tăng tiêu dùng hàng hóa (Thời gian nhất định) => TU tăng lên với tốc độ chậm dần và sau đó giảm đi. Cách xác định lợi ích cận biên: - Qua bảng số liệu về lợi ích mà A Q TU MU nhận được khi ăn cơm. 1 20 Q là số bát cơm mà A ăn. 2 35 - Qua hàm tổng lợi ích 3 45 MUX = TU’X 4 45 MUY=TU’Y 5 42 Ví dụ: Xác định lợi ích cận biên khi tiêu dùng hàng hóa X và Y với hàm tổng lợi ích là: TU = 5XY. TU TUmax TUx QX MU MUx 7 8 Q* QX H D . Đường bàng quan TM a. Khái niệm đường bàng quan Đường bàng quan (U) là tập hợp tất cả các giỏ hàng hóa có thể đem lại một mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng hay được người tiêu dùng ưa thích như nhau. Y C A TUA = TUB = TUK Vùng ưa thích hơn KB Đường bàng quan (U) K _T Vùng kém ưa thích B D O KM X 9 10 M U . Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng c. Các đặc trưng của đường bàng quan Độ dốc - • Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) = Số Y giảm để thêm 1X (TU không đổi) • Ví dụ: MRSX/Y=2. Luôn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
28    160    1    28-12-2024
9    177    0    28-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.