TAILIEUCHUNG - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017 - THPT Phú Bình - Mã đề 378
Mời các bạn tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017 của trường THPT Phú Bình - Mã đề 378 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:.SBD:. Mã đề thi: 378 Câu 1:Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,8AA : 0,2Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F4 của quần thể này có tần số alen A là: A. 1 . 13 B. 13 12 . C. . 14 13 D 1 . 14 Câu 2:Người ta không dùng phương pháp nào để tạo ra sinh vật biến đổi gen? A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen C. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính D. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen Câu 3:Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. Câu 4:Cho các ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau: (1) Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng. (2) Tay của người, chi trước mèo, cánh của dơi. (3) Xương cụt, ruột thừa và răng khôn của người, (4) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà (5) Tuyến nọc độc ở rắn và tuyến nước bọt ở các động vật khác. Trong các ví dụ trên, những ví dụ nào là cơ quan tương đồng? A. (2), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (5). Câu 5:Cho các phát biểu sau đây : 1- Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. 2- Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi. 3- Đột biến và di -
đang nạp các trang xem trước