TAILIEUCHUNG - Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT20
Dưới đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT20. Đáp án giúp các bạn củng cố kiến thức về nhiệm vụ, giải thuật sắp xếp, định nghĩa phép chọn,định nghĩa phép chiếu,. Mời các bạn tham khảo. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: DA LTMT - LT20 Câu I. Phần bắt buộc 1 a. Công thức đệ quy Nội dung S(n) = 1 nếu n = 0 S(n) = ½*(n + 1) nếu n>0 Điểm 1,0 b. Hàm đệ quy float S(n) { if (n= =0) return 1; else return(1/(2*n+1)+S(n-1)); } 2 a. Định nghĩa khóa của lược đồ quan hệ Cho lược đồ quan hệ R với các tập thuộc tính U={A1,A2, ., An} và các phụ thuộc hàm F, X U. Ta nói X là một khóa của R nếu: - X U F+ . Nghĩa là X xác định hàm tất cả các thuộc tính (các phụ thuộc hàm này thuộc F hoặc được suy diễn logic từ F). - Không có Y X mà Y U F+ . b. Thuật toán tìm một khóa của lược đồ quan hệ Vào: lược đồ quan hệ R với tập thuộc tính U và tập phụ thuộc hàm F Ra: Tập K là khóa của R Thuật toán: - Đặt K=U - Lặp lại quá trình loại bỏ khỏi K thuộc tính A mà {K-A}+ =U. c. Áp dụng Trang: 1/5 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Bước 1: Gán K = R = {A,B,C,D,E,G,H,I} 0,25 Bước 2: Lần lượt loại bớt các thuộc tính của K 0,50 + - Loại phần tử A: ta có {B,C,D,E,G,H,I} = R vì pth CG → AE khiến A thuộc về {B,C,D,E,G,H,I}+ nên K = {B,C,D,E,G,H,I}. - Loại phần tử B, ta có {C,D,E,G,H,I}+ = R vì pth CG → AE khiến A thuộc về {C,D,E,G,H,I}+ và pth AC → B nên K ={C,D,E,G,H,I}. - Loại phần tử C, ta có {D,E,G,H,I}+ ≠ R nên K vẫn là {C, D,E,G,H,I} - Loại phần tử D, ta có: {C, E,G,H,I}+ = R vì pth CG → AE khiến A thuộc về {C, E,G,H,I}+ và pth AC → B nên K ={C,E,G,H,I}. - Loại phần tử E, ta có: {C, G,H,I}+ = R vì pth CG → AE , AC → B , ABC→ D nên K ={C,G,H,I}. - Loại phần tử G, ta có: {C, H,I}+ ≠ R nên K vẫn là {C, G,H,I}. - Loại phần tử H, ta có: {C, G,I}+ ≠ R nên K vẫn là {C, G,H,I}. - Loại phần tử I, ta có: {C,G,H}+ = R vì CG → AE , AC → B, ABC→ D nên K={C,G,H}. => Vậy K={ C,G,H} là một khóa của r ( R ) 0,25 Trang: 2/5 3 #include"" #include"" #include"" #include"" class .
đang nạp các trang xem trước