TAILIEUCHUNG - Đo lường hiệu quả chi phí cho các ao nuôi tôm sú thương phẩm tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên có bao nhiêu phần trăm ao nuôi đạt hiệu quả chi phí trong tổng ao nuôi tôm sú thương phẩm, chi phí tối thiểu tối ưu trung bình là bao nhiêu, để từ đó người nuôi có chiến lược nuôi cho phù hợp. Kết quả cho thấy, nếu sử dụng mô hình CE - CRS thì có 1,61% số ao nuôi tôm sú thương phẩm đạt CE với hệ số CE trung bình là 0,42 và chi phí tối thiểu trung bình cho ao nuôi là đồng. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2014 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CHI PHÍ CHO CÁC AO NUÔI TÔM SÚ THƯƠNG PHẨM TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN cost efficiency EVALUATION FOR COMMERCIAL BLACK TIGER PRAWN AQUACULTURE PONDS IN SONG CAU TOWN, Phu Yen PROVINCE Hoàng Gia Trí Hải1, Đặng Hoàng Xuân Huy2 Ngày nhận bài: 14/4/2014; Ngày phản biện thông qua: 09/5/2014; Ngày duyệt đăng: 13/8/2014 TÓM TẮT Nghiên cứu đã sử dụng mô hình phân tích màng dữ liệu (DEA) trong trường hợp hiệu suất không đổi theo qui mô (CRS) và hiệu suất đổi theo qui mô (VRS) với bốn biến đầu vào và một biến đầu ra đã được sử dụng để phân tích hiệu quả chi phí (CE) cho 62 ao nuôi tôm sú thương phẩm tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên có bao nhiêu phần trăm ao nuôi đạt hiệu quả chi phí trong tổng ao nuôi tôm sú thương phẩm, chi phí tối thiểu tối ưu trung bình là bao nhiêu, để từ đó người nuôi có chiến lược nuôi cho phù hợp. Kết quả cho thấy, nếu sử dụng mô hình CE - CRS thì có 1,61% số ao nuôi tôm sú thương phẩm đạt CE với hệ số CE trung bình là 0,42 và chi phí tối thiểu trung bình cho ao nuôi là đồng. Nếu sử dụng VRS thì có 6,45% số ao nuôi tôm sú thương phẩm đạt CE với hệ số CE trung bình là 0,70 và chi phí tối thiểu trung bình cho ao nuôi là đồng. Nghiên cứu đưa ra đề xuất theo mô hình CE - CRS, các ao nuôi có thể sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý hơn nhưng vẫn không làm giảm sút về mặt sản lượng đầu ra của sản xuất với số lượng thức ăn tối ưu trung bình là 241,51 kg/vụ, số lượng con giống tối ưu trung bình là con. Theo mô hình CE - VRS, số lượng thức ăn tối ưu là 635,11 kg/vụ, lượng con giống tối ưu trung bình là con. Từ khóa: hiệu quả chi phí, phân tích màng dữ liệu, tôm sú ABSTRACT This study has used minimizing input-oriented Constant Return to Scale and Variable Return to Scale Data Envelopment Analysis (DEA) models with one output and fourth input variables were used
đang nạp các trang xem trước