TAILIEUCHUNG - Chùa Thầy và chư Thánh tổ sư
Bài viết Chùa Thầy và chư Thánh tổ sư trình bày nội dung về: Chùa Thầy và thiết kế của Chùa Thầy; Chùa thương kiến trúc xuất phát từ tông phái Châm Ngôn; Hệ thống thờ tự của chùa Thượng,. Mời các bạn cùng vào xem chi tiết bài viết. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 4 - 2012 12 CHùA THầY Và CHƯ THáNH Tổ SƯ “Nhớ ngày mùng 7 tháng 3 Trở vào hội Láng trở ra hội Thầy Nhất vui là hội Chùa Thầy Tháng 3 mùng 7 nhớ ngày mà đi”. C hùa Thầy cổ xưa thuộc núi Sài Sơn, huyện Yên Sơn. Đời Lý gọi là núi Tổ Đà Lạc Già là nơi lưu giữ những hành trạng của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Hoành phi tôn trí tại chính điện Chùa Khi Đức Thánh Chấn Tích về ngôi thảo am này, ngày đêm miệt mài kinh sử, tụng tập Đà La Ni môn và hoằng truyền chính pháp lợi lạc quần sinh, do đó chùa dần dần được xây dựng to đẹp như ngày Trung có ghi: “Bổ Đà dục Thánh”, tức hôm nay. chính nơi đây thôi thúc nuôi lớn căn Chùa được thiết kế theo kiểu nội công lành của Thiền sư đạt đến sự giác ngộ ngoại quốc, ba cấp liền nhau, song song hoàn toàn và tu đắc đến đỉnh cao của hình chữ tam. Giữa Chùa Trung và Chùa Pháp thân. Song đến đời Trần, do nhận Hạ được kết nối với nhau bởi một trục thấy công đức cao dầy của Đức Thánh - chính hình ống muống, tạo thành chữ một nhân chứng lịch sử hiện hữu, từ công. Nhìn theo nét thảo là chữ vương, ý xuất gia đến thành Phật vào ngôi nhà nghĩa nói lên ngôi Đại Hùng Bảo Điện to Phật sử của Phật giáo Việt Nam – nên lớn này thờ ba kiếp của Thiền sư Từ Đạo đổi tên là Phật Tích Sơn (Phật xuất hiện ở núi Sài Sơn). Qua đến thời Lê, nhân dân cùng du khách thập phương, đặc biệt là các bà chúa về chùa quy y Hạnh: “Làm Tiên, làm Phật rồi làm Vua”. Hai bên đốc chùa có hai dãy hành lang thờ Thập bát La Hán, đầu hai dãy hành lang thiết kế hai tầng, bên tả là gác Tam Bảo và cầu học Phật pháp, có chuông (bên trên treo một quả chuông nhiều sự linh ứng. Hơn thế nữa, lại được các đời vua ban tặng nhiều sắc phong cùng ruộng vườn để tôn trọng công đức và duy trì chân lí, văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, chùa được đổi tên nặng 700 kg đúc lại vào thời Tây Sơn), bên hữu là gác trống (bên trên gác có treo một trống Đại cổ đường kính mặt là mét để phục vụ cho lễ hội). Tiếp nối với gác chuông và gác trống là .
đang nạp các trang xem trước