TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu tính phức tạp của tầng sét kết và sét than vùng Quảng Ninh khi áp dụng công nghệ khoan bằng bộ ống mẫu luồn
Bài viết Nghiên cứu tính phức tạp của tầng sét kết và sét than vùng Quảng Ninh khi áp dụng công nghệ khoan bằng bộ ống mẫu luồn đưa ra một số nghiên cứu nhằm tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng tới sự phức tạp của tầng sét kết và sét than vùng Quảng Ninh nhằm hoàn thiện công nghệ khoan bằng bộ ống mẫu luồn tại vùng mỏ. | T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 51, 7-2015, NGHIÊN CỨU TÍNH PHỨC TẠP CỦA TẦNG SÉT KẾT VÀ SÉT THAN VÙNG QUẢNG NINH KHI ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN BẰNG BỘ ỐNG MẪU LUỒN PHẠM VĂN NHÂM, Công ty CP Khoan và dịch vụ kỹ thuật khai thác Mỏ NGUYỄN XUÂN THẢO, Viện Công Nghệ khoan – KT Việt Nam NGUYỄN TRẦN TUÂN, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Công nghệ khoan bằng ống mẫu luồn đã được áp dụng rộng rãi ở vùng than Quảng Ninh. Tuy nhiên, trước tình trạng địa chất hết sức phức tạp của vùng mỏ, công tác khoan bằng ống mẫu luồn đã gặp phải không ít phức tạp và sự cố. Sự trương nở, chảy sệ thành lỗ khoan thay đổi trong giới hạn rộng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thành phần khoáng vật; mức độ phân tán; thành phần trao đổi hoá học và các yếu tố môi trường xúc tác như thành phần hoá học của hệ dung dịch khoan, môi trường nhiệt độ và áp suất thuỷ tĩnh, Sự mất ổn định thành lỗ khoan ở đây có nguyên nhân do sử dụng hệ dung dịch với các thông số, tính chất lưu biến chưa phù hợp. Trong phạm vi bài báo, nhóm tác giả đưa ra một số nghiên cứu nhằm tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng tới sự phức tạp của tầng sét kết và sét than vùng Quảng Ninh nhằm hoàn thiện công nghệ khoan bằng bộ ống mẫu luồn tại vùng mỏ. lặp lại nhiều lần theo các nhịp trầm tích. Ngoài 1. Đặt vấn đề Lịch sử phát triển địa chất than Việt Nam ra còn gặp các đứt gẫy, đất đá bị bào mòn và có 3 thời kỳ thành tạo các mỏ than: Permi muộn chuyển tiếp đột ngột những yếu tố này gây cản (P3), Trias muộn (T3 n - r) và Paleogen – trở rất nhiều khi áp dụng công nghệ khoan bằng Neogen (E3 - N1). Bể than Quảng Ninh thuộc bộ ống mẫu luồn. Hệ Trias, thống thượng, bậc Nori – reta hệ tầng Nghiên cứu làm rõ tính chất cơ lý, thành Hòn Gai (T3n – r. hg), diện tích phân bố khoảng phần thạch học của lớp sét kết và sét than trong 1100 km2. Thành phần trầm tích chủ yếu là các địa tầng than vùng Quảng Ninh, để có thể áp thành tạo lục địa và vũng vịnh gồm cuội kết, dụng có hiệu quả công nghệ khoan bằng bộ ống sạn kết, cát kết, bột kết,
đang nạp các trang xem trước