TAILIEUCHUNG - Đừng thoát ly hoàn cảnh lịch sử khi tiếp cận tư tưởng và nhân cách Giáo sư Trần Đức Thảo

Bài viết trình bày: Phép biện chứng duy vật chỉ rõ, không thể thoát ly hoàn cảnh lịch sử khi xem xét các hiên tượng sự vật, nhất là về con người. Muốn có cái nhìn chung khi tiếp cận về những giá trị khoa học và nhân cách của Giáo sư Trần Đức Thảo (1917-1993). Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ phần nào vai trò và vị trí của Giáo sư Trần Đức Thảo trong những thành tựu của đất nước nói chung với nền khoa học nước nhà nói riêng,. . | Diễn đàn các vấn đề KHXH&NV Đừng thoỏt ly hoàn cảnh lịch sử khi tiếp cận tư tưởng và nhõn cỏch Giỏo sư Trần Đức Thảo Nguyễn Tiến Dũng(*) Tóm tắt: Phép biện chứng duy vật chỉ rõ, không thể thoát ly hoàn cảnh lịch sử khi xem xét các sự vật hiện tượng, nhất là về con người. Đó cũng tâm nguyện của người viết bài này, muốn có một cái nhìn chung khi tiếp cận về những giá trị khoa học và nhân cách của Giáo s− Trần Đức Thảo (1917-1993). Bài viết là kết quả nhân thời điểm tác giả phản biện tác phẩm “Triết gia Trần Đức Thảo: Di cảo, hồi ức, kỷ niệm” do Nguyễn Trung Kiên s−u tầm và biên soạn. Nội dung bài viết tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ phần nào vai trò và vị trí của Giáo s− Trần Đức Thảo trong những thành tựu của đất nước nói chung, với nền khoa học nước nhà nói riêng thông qua các đánh giá và nhận định của các nhà khoa học và các nhà lãnh đạo của Việt Nam. Từ khóa: Triết học, Trần Đức Thảo, Hiện tượng học, Chủ nghĩa duy vật, Giải th−ởng Hồ Chí Minh 1.( *)Vào thời điểm đầu những năm 1994, khi tìm tài liệu về chủ nghĩa hiện sinh (là đề tài nghiên cứu sinh), tôi thấy rằng, vào thời điểm này tài liệu nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh nói riêng và triết học ph−ơng Tây nói chung rất khan hiếm, ngoại trừ một số tài liệu đã được xuất bản trước năm 1975 ở miền Nam Việt Nam. Mặc dù lúc bấy giờ, Nghị quyết 01 về Công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay được Bộ Chính Trị ban hành ngày 28/3/1992, đã đi vào cuộc sống hơn 2 năm và đã tháo gỡ cho giới khoa học, nhất là khoa học xã hội, khỏi . Triết học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. (*) định kiến khi nhìn về văn hóa và con người ph−ơng Tây hiện đại(*). Khi nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh thì không thể không biết về Hiện tượng học (phenomenology) của E. Husserl vì không có hiện tượng học thì những t− t−ởng hiện sinh trong quá khứ và hiện tại mãi mãi chỉ là những mảnh vỡ về nhân sinh. Hiện tượng học đã cho chủ nghĩa hiện sinh một nền tảng lý luận, cơ sở khoa học để những mẩu hiện Giáo s− Bùi Đăng Duy - người hướng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.