TAILIEUCHUNG - Đề cương ôn tập HK 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao. | TRƯỜNG THCS THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP HỌC Kè 1 - HểA HỌC 9 Năm học 2017 – 2018 I. LÍ THUYẾT 1. Cỏc khỏi niệm, cỏc cụng thức về nồng độ dung dịch (CM và C%) 2. Cỏch gọi tờn, phõn loại, tớnh tan, tớnh chất húa học, của cỏc hợp chất vụ cơ: oxit, axit, bazơ, muối 3. Tớnh chất vật lý và húa học của kim loại, Al và Fe. 4. Tớnh chất húa học của phi kim. 5. Mối quan hệ giữa cỏc hợp chất vụ cơ. II. BÀI TẬP Dạng 1: Viết PTHH 1. Thực hiện dóy biến húa Viết cỏc phương trỡnh húa học cho sơ đồ phản ứng sau: a. b. Xem bài tập3(41), 4(51), 4(69), 1 (71) SGK 2. Bổ tỳc PTHH VD: Bài 1 (43), bài 2(51) VD: a. Na2SO4 + ? NaNO3 + ? d. H2SO4 + ? K2SO4 + ? b. Fe3O4 + ? Fe + ? e. KCl + ? KNO3 + ? c. Cu + ? Cu(NO3)2 + ? f. CO2 + ? Na2CO3 + ? Dạng 2: Bài tập nhận biết: 1. 3 chất rắn dạng bột CaCO3, CaO và P2O5 2. 3 dung dịch khụng màu H2SO4, HCl, KOH. 3. 3 dung dịch khụng màu Na2SO4, NaNO3, KCl. 4. 3 kim loại Al, Fe, Ag Dạng 3: Bài tập tỏch chất: 1. Tỏch riờng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt và bột động 2. Dung dịch muối Cu(NO3)2 bị lẫn tạp chất là AgNO3, hóy nờu phương phỏp làm sạch. Dạng 4: Bài tập điều chế 1. Viết cỏc PTHH điều chế CuSO4, Fe từ quặng pirit sắt, khụng khớ, nước, Cu (chất xỳc tỏc và cỏc thiết bị cần thiết coi như cú đủ) 2. Viết PTHH điều chế SO2 từ quặng pirit sắt, lưu huỳnh, khụng khớ, Na2SO3, H2SO4 (chất xỳc tỏc và cỏc thiết bị cần thiết coi như cú đủ) 3. Từ Mg và cỏc húa chất cần thiết, viết PTHH điều chế Mg(OH)2. 4. Từ CaCO3 và cỏc húa chất cần thiết, viết PTHH điều chế Ca(OH)2. Dạng 5: Bài tập định tớnh: bài tập tỡm thành phần hỗn hợp, bài tập liờn quan tới nồng độ dung dịch và bài tập tỡm kim loại dựa vào PTHH 1. Hoà tan 17,85g hỗn hợp gồm kẽm Zn và kẽm ôxit ZnO bằng lượng vừa đủ 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). a- Viết phương trình phản ứng xảy ra. b- Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c- Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch thu được sau phản ứng. (Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). 2. Cho 2,24 gam sắt tỏc dụng với 250ml dd H2SO4 nồng độ 1M. a. Chất nào cũn dư sau phản ứng? Dư bao nhiờu gam? b. Tớnh thể tớch khớ H2 đktc thu được và nồng độ mol dung dịch sau phản ứng. 3. Hũa tan hoàn toàn 1,3 gam kẽm bằng 50g dd HCl nồng độ 6,57%. a. Tớnh thể tớch H2 thu được (dktc) b. Tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? 4. Hũa tan hoàn toàn 22,1 gam hỗn hợp Na2O và Na2CO3 bằng một lượng vừa đủ dd HCl 14,6 %, sau phản ứng thu được 3,36 lớt khớ đktc. a. Viết cỏc PTHH xảy ra b. Tớnh khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c . Tớnh nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng. d. Nếu cho lượng axit trờn tỏc dụng hết với một kim loại húa trị II thỡ thấy lượng kim loại tham gia phản ứng là 16,25 gam. Tỡm kim loại đú. 5. Hũa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp cỏc chất Fe và FeO bằng dd HCl 7,3%, người ta thu được 2,24 lớt khớ a. Viết cỏc PTHH xảy ra b. Tớnh khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c . Tớnh nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng. d. Nếu cho lượng axit trờn tỏc dụng hết với một kim loại húa trị III thỡ thấy lượng kim loại tham gia phản ứng là 5,4 gam. Tỡm kim loại đú.
đang nạp các trang xem trước