Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt part 8', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 148 Hình 6.4. Gián cách hai đoàn tầu chạy kế tiếp Gián cách thời gian chạy kế tiếp là khoảng thời gian ngắn nhất tính từ khi đoàn tầu chạy trước đến hoặc thông qua ga lân cận đến khi nhà ga gửi đoàn tầu thứ hai cùng chiều vào chiếm dụng khu gian. Thời gian gián cách chạy kế tiếp phụ thuộc vào các hình thức chạy của các đoàn tàu xem hình 6.4 Thời gian gián cách của tất cả các kiểu chạy ở trên đều gồm 2 phần 149 -Thời gian để ga lân cận tiến hành các tác nghiệp có liên quan tới việc giám sát tàu vào ga hoặc thông qua ga và các thủ tục đón tàu vào ga. -Thời gian để nhà ga đầu làm thủ tục gửi tàu hoặc cho tàu thông qua. 4. Tính gián cách không gửi đón 2 đoàn tàu cùng chiều cùng 1 lúc Tgđ Hình 6.5. Gián cách không gửi đón hai đoàn tầu cùng chiều cùng một lúc Gián cách không gửi đón hai đoàn tầu cùng chiều cùng một lúc là khoảng thời gian ngắn nhất tính từ khi nhà ga gửi xong một đoàn tầu cho đến khi đón đoàn tâù thứ hai cùng chiều vào ga Jvg t t lt lh lx lg Tgd u 0 06 2-0 062 v s ra vaò Vvào -tốc độ bình quân tàu vào ga km h Vra -tốc độ bình quân tàu ra ga km h 5.Tính gián cách thời gian đón gửi 2 đoàn tàu cùng chiều cùng một lúc Tđg 150 V4 Hình 6.6. Gián cách không đón gửi hai đoàn tầu cùng chiều cùng một lúc Gián cách không đón gửi hai đoàn tầu cùng chiều cùng một lúc là khoảng thời gian ngắn nhất tính từ khi tâù vào ga cho tới khi nhà ga gửi đoàn tầu khác cùng chiều. Thời gian này được tính như sau lgi - cự ly trực ban phải đi để trao thẻ đường cho tài xế tph - thời gian phụ 6.5. Cách biểu thị hành trình của các đoàn tàu trên BĐCT. - Biểu đồ chạy tàu trên thực tế là 1 hệ trục toạ độ có trục hoành biểu thị thời gian của 1 ngày đêm và trục tung biểu thị khoảng cách vận chuyển. Trạng tái của đoàn tàu trong hệ trục toạ độ trên được biểu thị dưới dạng 1 hàm số t f s Ở đây