Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc thiết kế các cấu kiện cầu và tường chắn được xây dựng bằng bê tông có tỷ trọng bình thường hoặc tỷ trọng nhẹ và có bố trí cốt thép và/hoặc cốt thép dự ứng lực (các tao cáp hoặc thanh thép dự ứng lực). Tiêu chuẩn này cơ bản áp dụng cho bê tông có cường độ trong khoảng từ 16 tới 70 MPa, tuy nhiên trong trường hợp bê tông tỷ trọng thường cường độ lớn hơn được chấp nhận sử dụng, cũng áp dụng tiêu chuẩn này cho công tác thiết kế kết cấu cầu bê tông. | Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11823-5 2017 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11823-5 2017 THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG BỘ - PHẦN 5 KẾT CẤU BÊ TÔNG Highway bridge design specification - Part 5 Concrete structures MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẠM VI ÁP DỤNG 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN 3 THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA 4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU 4.1 TỔNG QUÁT .4.2 BÊ TÔNG KẾT CẤU CÓ TỶ TRỌNG BÌNH THƯỜNG VÀ NHẸ 4.2.1 Cường độ chịu nén 4.2.2 Hệ số giãn nở nhiệt 4.2.3 Co ngót và từ biến 4.2.3.1 Tổng quát 4.2.3.2 Từ biến 4.2.3.3 Co ngót 4.2.4 Mô đun đàn hồi 4.2.5 Hệ số Poisson 4.2.6 Mô đun phá hoại 4.2.7 Cường độ chịu kéo 4.3 CỐT THÉP 4.3.1 Tổng quát 4.3.2 Mô đun đàn hồi 4.3.3 Các ứng dụng đặc biệt 4.4 THÉP DỰ ỨNG LỰC 4.4.1 Tổng quát 4.4.2 Mô đun đàn hồi 4.5 NEO DỰ ỨNG LỰC KÉO SAU VÀ NỐI CÁP 4.6 ỐNG BỌC CÁP 4.6.1 Tổng quát 4.6.2 Kích thước của ống bọc cáp 4.6.3 Ống bọc tại vị trí yên chuyển hướng 5 CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 5.1 TỔNG QUÁT 5.2 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG 5.3 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN MỎI 5.3.1 Tổng quát 5.3.2. Các thanh cốt thép 5.3.3 Bó cáp dự ứng lực 5.3.4 Các mối nối hàn hoặc mối nối cơ khí của cốt thép 5.4 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ 5.4.1 Tổng quát 5.4.2 Hệ số sức kháng 5.4.2.1 Thi công theo phương pháp thông thường 5.4.2.2 Thi công theo phân đoạn 5.4.2.3 Các yêu cầu đặc biệt cho vùng động đất 2 3 5.4.3 Ổn định 5.5 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT 6 CƠ SỞ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 6.1 TỔNG QUÁT 6.2 HIỆU ỨNG CỦA BIẾN DẠNG CƯỠNG BỨC .6.3 MÔ HÌNH CHỐNG-VÀ-GIẰNG 6.3.1 Tổng quát 6.3.2 Mô hình hóa kết cấu 6.3.3 Định kích thước của thanh chống chịu nén 6.3.3.1 Cường độ của thanh chịu nén không cốt thép 6.3.3.2 Diện tích mặt cắt ngang có hiệu của thanh chịu nén 6.3.3.3 Ứng suất nén giới hạn trong thanh chống 6.3.3.4 Thanh chống có cốt thép 6.3.4 Định kích thước thanh giằng chịu kéo 6.3.4.1 Cường độ của thanh giằng 6.3.4.2 Neo thanh giằng 6.3.5 Định kích thước vùng nút 6.3.6 Cốt thép khống chế nứt 7 THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỊU UỐN VÀ CHỊU LỰC DỌC TRỤC 7.1 CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỰ LÀM VIỆC CỦA VẬT LIỆU Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG