Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chuyển DNA vào trong tế bào sống CHƯƠNG V: CHUYỂN DNA VÀO TẾ BÀO SỐNG Những thao tác được mô tả trong chương IV cho phép các nhà sinh học phân tử tạo ra những phân tử DNA tái tổ hợp mới. Bước tiếp theo trong thí nghiệm gene cloning là việc chuyển những phân tử này vào trong tế bào sống, thông thường là vi khuẩn, chúng đồng thời tăng trưởng và phân chia để sản xuất ra các clone (Hình 1.1). Nói một cách chính xác, “cloning” chỉ dùng cho các bước sau của phương pháp chứ không dùng cho. | Chuyển DNA vào trong tế bào sống CHƯƠNG V CHUYẺN DNA VÀO TẾ BÀO SỐNG Những thao tác được mô tả trong chương IV cho phép các nhà sinh học phân tử tạo ra những phân tử DNA tái tổ hợp mới. Bước tiếp theo trong thí nghiệm gene cloning là việc chuyển những phân tử này vào trong tế bào sống thông thường là vi khuẩn chúng đồng thời tăng trưởng và phân chia để sản xuất ra các clone Hình 1.1 . Nói một cách chính xác cloning chỉ dùng cho các bước sau của phương pháp chứ không dùng cho việc tạo chính phân tử DNA tái tổ hợp. Cloning phục vụ cho 2 mục đích đầu tiên nó cho phép sản xuất được một số lượng lớn phân tử DNA tái tổ hợp từ một lượng giới hạn nguyên liệu ban đầu. Lúc đầu chỉ có sẵn một lượng vài nanogram DNA tái tổ hợp nhưng mỗi vi khuẩn mang một plasmid sẽ phân chia nhiều lần để tạo ra một khuẩn lạc colony mỗi tế bào lại chứa nhiều bản sao của phân tử. Từ một khuẩn lạc thuần nhất có thể tạo ra vài microgram DNA tái tổ hợp tượng trưng cho sự nhân lên gấp hàng ngàn lần so với lượng ban đầu hình 5.1 . Nếu như vi khuẩn không được sử dụng như một nguồn DNA mà được sử dụng để nhân sinh khối thì lượng DNA tạo thành có thể đạt đến vài mg DNA tức là năng suất tăng lên gấp hàng triệu lần. Bằng cách này cloning có thể đáp ứng một lượng lớn DNA cần thiết cho việc nghiên cứu sinh học phân tử vế cấu trúc và biểu hiện gen. Vai trò quan trọng thứ hai của cloning là được dùng trong quá trình tinh sạch. Những thao tác tạo ra phân tử DNA tái tổ hợp hiếm khi được điều khiển tới mức độ mà không có một phân tử DNA nào khác hiện diện khi kết thúc quá trình sản xuất. Việc gắn trộn có thể gồm ngoài những phân tử tái tổ hợp mong muốn còn có một số dạng sau 1. Phân tử vectơ không đóng vòng có bị cắt . 2. Những đoạn DNA mở không gắn vào vectơ có đoạn mang gen mong muốn hoặc không . 3. Phân tử vectơ tự đóng vòng mà không mang đoạn DNA mới được chèn selfligated vectơ . 4. Phân tử DNA tái tổ hợp có mang đoạn DNA bị chèn sai không mang gen mong muốn . 1 Chuyển DNA vào trong tế bào sống Hình 5.1 .