Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
- Vitamin hay sinh tố là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật. Có nhiều loại vitamin và chúng khác nhau về bản chất hoá học lẫn tác dụng sinh lý. - Các loại vitamin: Vitamin A, B1, B2, B3, B5, B6, B7, B9, B12, C, D1,D2, D3, D4, D5, E, K. - Vitamin được chia thành 2 nhóm: • Vitamin A, D, E, K hòa tan trong chất béo • Vitamin B, C hòa tan. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN HÓA SINH THỰC PHẨM NHÓM: 17 LỚP: CDTP 13A Vitamin tan trong chất béo Đề tài: GVHD: NGUYỄN THỊ TRANG DANH SÁCH NHÓM 4: STT Họ và tên MSSV 1 Nguyễn Thị Thanh Thúy 11305051 2 Lương Thị Thảo Nguyên 11292491 3 Trương Thanh Phương 11270051 4 Lê Đức Trí 11069021 5 Nguyễn Thị Hồng Phượng 11275601 Khái niệm vitamin - Vitamin hay sinh tố là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật. Có nhiều loại vitamin và chúng khác nhau về bản chất hoá học lẫn tác dụng sinh lý. - Các loại vitamin: Vitamin A, B1, B2, B3, B5, B6, B7, B9, B12, C, D1,D2, D3, D4, D5, E, K. - Vitamin được chia thành 2 nhóm: • Vitamin A, D, E, K hòa tan trong chất béo • Vitamin B, C hòa tan trong nước I. Vitamin A 1. Lịch sử phát triển: - Năm 1909 Step đã tiến hành cho chuột ăn thực phẩm đã bị rút hết chất béo bằng hỗn hợp ete-rượu. Với thí nghiệm này, Step đã đưa ra nhận xét rằng: trong thực . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN HÓA SINH THỰC PHẨM NHÓM: 17 LỚP: CDTP 13A Vitamin tan trong chất béo Đề tài: GVHD: NGUYỄN THỊ TRANG DANH SÁCH NHÓM 4: STT Họ và tên MSSV 1 Nguyễn Thị Thanh Thúy 11305051 2 Lương Thị Thảo Nguyên 11292491 3 Trương Thanh Phương 11270051 4 Lê Đức Trí 11069021 5 Nguyễn Thị Hồng Phượng 11275601 Khái niệm vitamin - Vitamin hay sinh tố là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật. Có nhiều loại vitamin và chúng khác nhau về bản chất hoá học lẫn tác dụng sinh lý. - Các loại vitamin: Vitamin A, B1, B2, B3, B5, B6, B7, B9, B12, C, D1,D2, D3, D4, D5, E, K. - Vitamin được chia thành 2 nhóm: • Vitamin A, D, E, K hòa tan trong chất béo • Vitamin B, C hòa tan trong nước I. Vitamin A 1. Lịch sử phát triển: - Năm 1909 Step đã tiến hành cho chuột ăn thực phẩm đã bị rút hết chất béo bằng hỗn hợp ete-rượu. Với thí nghiệm này, Step đã đưa ra nhận xét rằng: trong thực phẩm có các yếu tố hòa tan trong chất béo cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể gọi là yếu tố A, sau này gọi là vitamin nhóm A. - Năm 1920: Osborn, Mendel và một số tác giả khác phát hiện thấy có các hợp chất tương tự ở thực vật. - Sau đó tới Eiler (1929), Mur (1930) đã đưa ra ý kiến cho rằng các hợp chất tương tự đó, các Caroten chính là tiền thân của Vitamin A hay gọi là provitamin A. - Năm 1828-1931 nhà bác học Đức Karrer đã dùng phương pháp sắc ký để phân chia và phát hiện ra cấu trúc của Vitamin A và Caroten - Năm 1950 nhiều nhà hóa học trong đó có Karrer đã tổng hợp thành công chất β-Caroten là một trong số 3 dạng phân quan trọng của Caroten. 2. Cấu tạo hóa học: - Vitamin A gồm có 3 đồng phân Al, A2, A3 và chất provitamin (tiền vitamin) có màu vàng gọi là caroten. - Năm 1933 Care (Kaner) tìm ra cấu trúc hoá học của nhóm vitamin A. Sau đó người ta tổng hợp được bằng phương pháp hoá học. Vitamin A có thể coi như một rượu không no cấu tạo gồm vòng ionon và các gốc isopren. Vitamin .