Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình toán ứng dụng part 2', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | aiiXii a2iX2i bi ai2X12 a22X22 ằ b2 ai3Xi3 a23 X23 ằ b3 aiiXii a2iX2i di ai2Xi2 a22X22 d2 ai3Xi3 a23X23 d3 Xii X12 X13 mi X2i X22 X23 m2 Xij 0 i 1 2 và j 1 2 3. trong đó mi và m2 là tổng thời gian chạy máy M i và M2 . Bài toán trên đây còn có thể phát biểu một cách tổng quát h ơn và vẫn giải được bằng phương pháp đơn hình. Hơn nữa trong lĩnh vực quy hoạch sản Xuất hay quản lí kinh doanh nói riêng trong ngành cơ khí và điện lực BTQHTT được ứng dụng rất rộng r ãi và mang l ại hiệu quả cần thiết. 2. Bổ sung thêm về phương pháp đơn hình 2.1. Đưa BTQHTT về dạng chính tắc Ví dụ 1 Trường hợp các ràng buộc đều có dấu z 8x1 6x2 MaX với các ràng buộc 4x1 2x2 60 Ì 2x1 4x2 48 x1 x2 0 Đưa BTQHTT về dạng chính tắc như đã biết bằng cách thêm hai biến bù slack variables X3 và x4. Ta có BTQHTT d ạng chính tắc là z 8x1 6x2 0x3 0x4 Max 4x1 2x2 X3 60 Ì 2x1 4x2 x4 48 XPX2 X3 X4 0 Lúc này trong hệ hai điều kiện ràng buộc đã có đủ hai biến đứng độc lập trong từng phương trình với hệ số 1 nên đã có thể tìm được phương án cực biên xuất phát để bắt đầu quá trình giải bài toán. Một cách tổng quát BTQHTT dạng chính tắc là bài toán với các biến không âm các ràng buộc với dấu hệ số vế phải của các ràng buộc không âm. Ngoài ra môi phương trình bắt buộc phải có một biến đứng độc lập với hệ số 1. Ví dụ 2 Trường hợp có điều kiện ràng buộc với dấu z 8x1 6x2 Max với các r àng buộc 4x1 2x2 60 2x1 4x2 48 x1 x2 0 Ta thêm các biến bù x3 slack variable mang dấu x4 surplus - để có hệ điều kiện ràng buộc sau 4x1 2x2 x3 60 Ì 2x1 4x2 -x4 48 x.x _x _x. 0 e mang dấu Phải thêm biến giả x5 x5 gọi là lượng vi phạm của ph ương trình thứ hai để được hệ điều kiện ràng buộc 4x1 2x2 x3 60 Ì 2x1 4x2 - x4 x5 48 x._x x x4_x5 0 Lúc này đã có đủ hai biến đứng độc lập trong từng phương trình với hệ số 1 nên đã có thể tìm được phương án cực biên xuất phát để bắt đầu quá trình giải bài toán bằng phương pháp đơn hình với hàm mục tiêu là z 8x1 6x2 0x3 0x4 - Mx5 Max trong đó M và biểu thức -Mx5 gọi là lượng phạt đánh thuế . Bài .