Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
- Ông bà xưa có câu ‘uốn cây từ lúc còn non’. Tập cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh không chỉ có lợi cho trẻ, mà còn giúp cha mẹ nhẹ nỗi lo dinh dưỡng cho con. Có nhiều trẻ rất khó bảo trong ăn uống: nghịch ngợm trong bữa ăn, mải xem ti vi, ngậm cơm, chê món này, đổi món kia | Thói quen ăn uống ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của trẻ. Ảnh minh họa . Thói quen ăn uống lành mạnh - con khỏe mẹ bớt lo - Ông bà xưa có câu uốn cây từ lúc còn non . Tập cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh không chỉ có lợi cho trẻ mà còn giúp cha mẹ nhẹ nỗi lo dinh dưỡng cho con. Có nhiều trẻ rất khó bảo trong ăn uống nghịch ngợm trong bữa ăn mải xem ti vi ngậm cơm chê món này đổi món kia. Nhiều lúc bố mẹ đành bất lực với sự hiếu động hặc lì lợm của chúng. Do đó tập cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh là việc cha mẹ cần và nên làm ngay. Để giúp con hình thành thói quen ăn uống tốt bạn nên 1. Luôn dự trữ trong nhà những thực phẩm giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe để trẻ rèn luyện thói quen chọn thực phẩm tốt cho mình. Khi lựa chọn vô thức trẻ tập cách tư duy tại sao mình phải ăn món này . 2. Khuyến khích trẻ ăn uống một cách chậm rãi. Khi ăn từ tốn trẻ sẽ cảm nhận và tận hưởng món ăn tốt hơn đồng thời trẻ sẽ no lâu hơn. 3. Để trẻ ngồi ăn chung cùng với các thành viên trong gia đình càng nhiều càng tốt. Những chia sẻ trò chuyện cùng nhau khi ăn sẽ giúp bữa ăn gia đình bạn dễ chịu và thư thái. Nếu bữa ăn diễn ra trong im lặng căng thẳng trẻ sẽ dần có thói quen ăn nhanh nuốt vội để nhanh thoát ra khỏi bàn ăn ngột ngạt. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hệ tiêu hóa của trẻ. Ngồi ăn chung cùng gia đình rất tốt cho sức khỏe của trẻ. Ảnh minh họa . 4. Cho trẻ tham gia mua thực phẩm và chọn thực đơn. Hành động này giúp bạn biết được những món ăn con ưa thích và đây cũng là cơ hội tốt để bạn dạy con những kiến thức về dinh dưỡng với sức khỏe. 5. Lên kế hoạch cho bữa ăn nhẹ. Liên tục ăn vặt khiến trẻ nạp năng lượng nhiều hơn so với nhu cầu. Ăn những món ăn vặt vào những thời điểm cụ thể trong ngày là một phần chế độ ăn uống bổ dưỡng mà không ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng của trẻ vào bữa ăn chính. 6. Hãy tập cho trẻ thói quen vào phòng ăn hay nhà bếp khi muốn ăn vặt hay ăn nhẹ. Nên tránh để trẻ vừa ăn vừa xem tivi hoặc chơi điện tử vì như thế trẻ sẽ có cảm giác lâu lo và không