Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Đánh giá thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trình bày về thành tựu cơ bản trong xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hạn chế trong xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. | 2Ó tyjftien cứu - Trao đối ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NỂN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯƯNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 0 VIỆT NAM PGS TS. ĐOÀN XUÂN THỦY - 1 Những thành tựu cơ bản trong xây dựng và phát triển nên kinh tế thị trường KTTT định hưởng XHCN Thứ nhất vè cơ bản hệ thống chủ thể kinh doanh đa dạng năng động của nền KTTT đả được hình thành Trên thực tế việc thực hiện nhất quán lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần thừa nhận sự đa dạng của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta trong quá trình đổi mới đã tạo ra hệ thống các chủ thể kinh doanh ngày càng đa dạng cho phép chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hóa sang thị trường. Bên cạnh các chủ thể sản xuất - kinh doanh chủ yếu trước đây là các doanh nghiệp nhà nước DNNN hợp tác xã HTX hiện nay đã từng bước hình thành và phát triển nhanh các chủ thể kinh doanh khác dựa trên sở hữu tư nhân và sở hữu nước ngoài về tư liệu sản xuất góp phần hình thành hệ thống chủ thể ngày càng đa dạng năng động của nền KTTT. nHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguồn Tổng cục Thống kê Kết quả tổng điều tra cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp năm 2002 năm 2012 Những thay đổi lớn về cơ cấu chủ thể kinh doanh cũng như sự thay đổi của từng loại hình chủ thể kinh doanh được thực hiện theo hướng ngày càng thích nghi với cơ chế thị trường. Sự giảm sút về số lượng và thu hẹp về phạm vi hoạt động của DNNN và HTX diễn ra song hành với sự gia tăng nhanh chóng của các chủ thể kinh doanh khác như hộ nông dân tự chủ hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp DN tư nhân DN có vốn đầu tư nước ngoài FĐI . Nhờ đó số lượng các cơ sở sản xuất - kinh doanh không ngừng tăng lên thúc đẩy cạnh tranh tạo thuận lợi cho các quy luật của thị trưòng hoạt động. Nếu tính riêng giai đoạn 1995 - 2012 số lượng các DN ngoài Nhà nước tăng từ 17.143 DN lên đến 328.832 DN gấp 19 18 lần tỷ trọng trong tổng số DN tăng từ 72 31 lên 96 26 DNNN giảm từ 5.873 DN xuống 3.308 DN tỷ trọng giảm từ 24 77 xuống 0 97 . FDI tăng 13 67 lần từ 692 DN lên 9.461 DN. .