Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chế độ ǎn trong bệnh suy dinh dưỡng protein- nǎmg lượng Thiếu dinh dưỡng protein nǎng lượng là tình trạng bệnh lí xảy ra khi chế độ ǎn nghèo protein - nǎng lượng, thường kèm theo tác động của nhiễm khuẩn và ngược lại thường tạo điều kiện gây nhiễm khuẩn làm cho thiếu dinh dưỡng nặng thêm. Chủ yếu bệnh gặp ở trẻ em, bệnh này cũng gặp cả ở người lớn nhưng ít vế nhẹ hơn đó là vì người trưởng thành không cần protein để lớn vả nǎng lượng do protein trong chế độ ǎn của. | Dinh dưỡng và an toàn thực phâm Chương XIV Chế độ điều trị trong một số bệnh Chế độ ăn trong bệnh suy dinh dưỡng protein- nămg lượng Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng là tình trạng bệnh lí xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein - năng lượng thường kèm theo tác động của nhiễm khuân và ngược lại thường tạo điều kiện gây nhiễm khuân làm cho thiếu dinh dưỡng nặng thêm. Chủ yếu bệnh gặp ở trẻ em bệnh này cũng gặp cả ở người lớn nhưng ít vế nhẹ hơn đó là vì người trưởng thành không cần protein để lớn vả năng lượng do protein trong chế độ ăn của họ ít khi xuống dưới 10 . Theo ước tính của OMS có đến 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển gây nên 10 triệu trẻ em tử vong mỗi năm. Suy dinh dưỡng ở Việt Nam là loại suy dinh dưỡng trường diễn nghĩa là trẻ em thiếu cả cân nặng và chiều cao. Nguyên nhân của SDD thì rất đa dạng theo hội nghị Dinh dưỡng quốc tế nhận định có 2 nguyên nhân cơ bản Sự nghèo khổ và thiếu kiến thức. Từ những nguyên nhân cơ bản nây dẫn đến chưa đảm bảo an toàn thực phâm ở gia đình thiếu nước sạch và môi trường mất vệ sinh do đó các bệnh nhiễm khuân còn nhiều. Mặt khác sự chăm sóc bà mẹ trẻ em của già đình y tế và của xã hội chưa được tất đã góp phần làm tỷ lệ SDD ở trẻ em vẫn còn cao. Theo FAO và OMS khuyến cáo việc phòng chống SDD chỉ có hiệu quả nếu nhà nước nhận trách nhiệm và huy động được các ngành và nhân dân cùng làm. I. NGUYÊN NHÂN Và TRIệU CHứNG 1. Phân loại SDD Dinh dưỡng và an toàn thực phâm Dựa vào điểm ngưỡng của các triệu chứng mà phân loại bằng nhân trắc lâm sàng hay hóa sinh. Thực tế người ta có thể phân loại mọi mức độ của SDD hoặc chia theo thể nặng của SDD. a Theo mọi mức độ của SDD. Theo OMS - SDD vừa Độ I Khi cân nặng tuổi từ -2 SD đến -3SD - SDD nặng Độ II Khi cân nặng tuổi từ -3 SD đến -4SD - SDD rất nặng Độ III Khi cân nặng tuổi từ dưới -4SD. SD Độ lệch chuân so với quần thể tham khảo NCHS của Mỹ NCHS National Center For Health Statistic . Việc sử dụng quần thể NCHS được đề nghị sau khi nhận thấy trẻ em dưới 5