Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
CỦ GỪNG, GIA VỊ, VỊ THUỐC Lương y VÕ HÀ Gừng là một gia vị rất quen thuộc và hầu như lúc nào cũng có sẵn ở ngăn bếp của các bà nội trợ. Gừng không những thêm hương vị cho món ăn mà còn giúp cơ thể tiêu hóa và hấp thụ thức ăn dễ dàng. Ngoài ra, gừng còn là một vị thuốc quý trong kho tàng y học dân gian mà mỗi người có thể vận dụng để tự chữa bệnh cho mình. Mô tả Gừng có tên khoa học là Zinziber Officinale Rosc, là một loại cây. | CỦ GỪNG GIA VỊ VỊ THUÔC Lươngy VÕ HÀ Gừng là một gia vị rất quen thuộc và hầu như lúc nào cũng có sẵn ở ngăn bếp của các bà nội trợ. Gừng không những thêm hương vị cho món ăn mà còn giúp cơ thể tiêu hóa và hấp thụ thức ăn dễ dàng. Ngoài ra gừng còn là một vị thuốc quý trong kho tàng y học dân gian mà mỗi người có thể vận dụng để tự chữa bệnh cho mình. Mô tả Gừng có tên khoa học là Zinziber Officinale Rose là một loại cây nhỏ cao từ 5cm - 1m thân rễ phát triển thành củ. Lá mọc so le không cuống có bẹ hình mác dài khoảng 15cm-20cm rộng 2cm vò lá có mùi thơm đặc trưng của gừng. Dược tính và công dụng Theo y học cổ truyền gừng có vị cay tính ấm vào 3 kinh phế tỳ vị có tác dụng phát biểu tán hàn ôn trung tiêu đàm hành thủy giải độc. Trong hầu hết các thang thuốc Đông y dù bệnh hàn hay nhiệt hư hay thực các thầy thuốc vẫn thường dùng từ 3 đến 5 lát gừng sống. Ngoài tác dụng hạn chế bớt tính lạnh của các vị thuốc hàn cách phối hợp này còn giúp cho tỳ vị dễ hấp thu thuốc và người bệnh khỏi nôn ra đối với những thuốc khó uống. Ngoài ra tùy theo hình thức sử dụng gừng có nhiều công dụng khác nhau. Gừng sống còn gọi là sinh khương có tác dụng phát tán phong hàn chống nôn ói. Gừng khô còn gọi là can khương có tính nóng hơn sinh khương có thể làm ấm tỳ vị. Gừng đốt cháy tồn tính còn gọi là hắc khương. Hắc khương có vị đắng thường được tẩm đồng tiện có thể làm ấm can thận giáng hư hỏa. Vỏ gừng được gọi là khương bì có tác dụng lợi tiểu. Trong kỹ thuật bào chế gừng cũng có thể giúp cho thầy thuốcđạt được một số mục đích quan trọng. Sinh địa nấu với gừng sẽ hạn chế bớt tính mát. Bán hạ chế với gừng để giải độc. Một số loại thuốc khác như sâm đinh lăng. cũng thường được tẩm gừng sao qua để tăng tính ấm và dẫn vào phế vị. Một số cách sử dụng gừng để trị bệnh Ngừa cảm lạnh sau khi phải dầm mưa nhiều giờ Gừng sống 20g. Gừng sống giã nát bỏ vào 1 ly nước sôi hoặc trà nóng cho đường vừa đủ ngọt để dễ uống uống lúc còn nóng ngay khi vừa về tới nhà. Chữa ngoại cảm lạnh do lạnh nấu cháo .