Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghành này đã phát triển từ thời các nền văn minh cổ đại. Trong thời kỳ cận đại, các nhà khoa học Galileo, Kepler, và đặc biệt là Newton đã đặt nền tảng cho sự phát triển của nghành này mà bây giờ gọi là cơ học cổ điển. | d2r d2f a ----- ----- dt2 dt2 Đạo hàm 4.13 theo t và đặt d2x d2y . ẩ ------i - j a í a j dt2 dt2 vào phương trình đó ta được ẩ ẩ 2 õỉ v 0 0 r H 4.17 Sử dụng khai triển cho tích véctơ kép trong 4.17 ỡí fõỉ r w r - rW và chứ ý rằng cỏ.r 0 nèn ẩ ẩ 2 ci v - r w2 4.IS Nhản m vào hai vế của 4.18 ta được biểu thức cho lực tác dụng lèn khối lưọĩig m F mẩ mầ 2m w v - mr tó2 Từ đó suy ra mầ F - 2m 0 v mr 02 4.19 Trong 4.19 F là tổng các lực thật tác dụng lên vật số hạng thứ hai được gọi là lực quán tính Coriolis số hạng thứ ba là lực quán tính ly tâm. Fc -2m w v 2m v 0 4.20 Chú ý rằng lực Coriolis vuông góc với vận tốc chuyển động của hạt trong hệ quy chiếu phi quán tính và vận tóc góc Fc 1 v Fc 1 0 nên lực đó không sinh còng. Con lắc Fucôĩ Thí nghiệm con lắc Fuco do Fucô thực hiện lần đầu tiên năm 1851 tại Paris để chứng minh sự quay của Trái đất. Thiết bícủầ ông gồm một quả nặng 28 kg treo ở đàu một sợi dây dài gần 70 m. Đầu trên của sợi dày được buộc sao cho con lắc có thể dao động tự do theo một phương bất kỳ. Chu kỳ dao động của con lắc kéo dài đến gần 17 giây. Theo dòi sự dao động của con lắc trong một khoảng thời gian dài người ta nhận thấy mặt phẳng dao động của con lắc qùay theo chiều kim đồng hồ. Trong thí nghiệm Fucô thực hiện tại Paris mỗi giờ mặt phẳng dao động con lắc quay quanh trục OD được một góc hơn 11 và quay được một vòng sau 32 giờ. Giả sử thí nghiệm Fucô được tiến hành tại điểm có vỉ độ p. Ta chọn hệ toạ độ OXYZ có trục oz trùng với trục quay cùa Trái đất hai trục ox OY hướng tới hai ngôi sao cố định. Nêu không chú ý tới chuyển động quay của Trái đất xung quanh Mặt trời thì hệ quỵ chiếu này là hệ quy chiếu quán tính trên hình 4-6 ta không vê trục OY . Hệ quy chiếu quay O X Y Z được gắn vào quả đất hệ không quán tính và 38 quay xung quanh trục oz trên hình 4.6 không vẻ trục OY với vận tốc góc rô so vói hệ đứng yên OXYZ. Trong hệ quỵ chiếu quán tính đứng yên OXYZ Trái đất quay từ Tây sang Đông với chu kỳ quay To 24 giờ. Nếu xét trong hệ quy chiếu O X Y Z