Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Rộng hơn, lý thuyết đó cũng có thể áp dụng trực tiếp cho việc thiết lập và giải quyết các vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không những cho vật lý học, toán học mà còn cho cả các ngành khác như: sinh vật học, kinh tế học, xã hội học | Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn 4. Thu gọn các sơ đồ khối phức tạp. Sơ đồ khối của các hệ tự điều khiển thực tế thì thường rất phức tạp. Để có thể đưa về dạng chính tắc cần thu gọn chúng lại. Kỹ thuật thu gọn có thể theo các bước sau đây - Bước 1 kết hợp tất cả các khối nối tiếp dùng biến đổi 1. - Bước 2 kết hợp tất cả các khối song song dùng biến đổi 2. - Bước 3 giảm bớt các vòng hồi tiếp phụ dùng biến đổi 4. - Bước 4 dời các điểm tổng về bên trái và cac điểm lấy về bên phải vòng chính dùng biến đổi 7 10 và 12. - Bước 5 lặp lại các bước từ 1- 4 cho đến khi được dạng chính tắc đối với một input nào đó . - Bước 6 lặp lại các bước từ 1- 5 đối với các input khác nếu cần . Các biến đổi 3 5 6 8 9 và 11 đôi khi cũng cần đến . Thí dụ 2.3 Hãy thu gọn sơ đồ khối sau đây về dạng chính tắc. Chương II Hàm Chuyển Sơ Đồ Khối Của Hệ Thống II.14 Trang Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn Bước 2 Bước 3 Bước 4 không dùng. Bước 5 Thí dụ 2.4 Hãy thu gọn sơ đồ khối thí dụ trên bằng cách cô lập H1 để H1 riêng Bước 1 và 2 Không dùng bươc 3 lúc này nhưng đi thăng đến bước 4 . Bước 4 dời điểm lấy 1 về phía sau khối G2 G3 Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn Bước 3 thu gọn vòng phụ có chứa H2 . Cuối cùng áp dụng biến đổi 5 để di chuyển 1 G1 G3 khỏi vòng hồi tiếp . R Thí dụ 2.5 Hãy thu gọn hệ sau đây về dạng hệ điều khiển hồi tiếp đơn vị. Thành phân Phi tuyến Một thành phần phi tuyến trên đường truyền thẳng không thể thu gọn như biến đổi 5 được. Khối tuyến tính trên đường hồi tiếp có thể kết hợp vơí khối tuyến tính của đường truyền thẳng. Kết quả là Thành phân Phi tuyến Chương II Hàm Chuyển Sơ Đồ Khối Của Hệ Thống II.16 .