Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tất cả các kích thước cũng như hình dáng chi tiết sau khi được phóng mẫu hoăc khai triển trong nhà phóng mẫu cổ điển (tỷ lệ 1:1) được đưa sử dụng vạch dấu trên nguyên vật liệu, gia công chi tiết, lắp đặp và kiểm tra các chi tiết vv bằng hình thức dưỡng mẫu. Tuỳ thuộc vào hình dạng dưỡng mẫu người ta phân ra. - Dưỡng đo chiều dài. - Dưỡng phẳng. - Dưỡng khung. - Mẫu. Các phương pháp lập dưỡng mẫu phải đảm bảo độ chính xác đồng thời trên dưỡng mẫu phải có đầy đủ. | Chương 3 Chê tạo dưỡng mâu Tất cả các kích thước cũng như hình dáng chi tiết sau khi được phóng mẫu hoăc khai triển trong nhà phóng mẫu cổ điển tỷ lệ 1 1 được đưa sử dụng vạch dấu trên nguyên vật liệu gia công chi tiết lắp đặp và kiểm tra các chi tiết vv.bằng hình thức dưỡng mẫu. Tuỳ thuộc vào hình dạng dưỡng mẫu người ta phân ra. - Dưỡng đo chiều dài. - Dưỡng phẳng. - Dưỡng khung. - Mẫu. Các phương pháp lập dưỡng mẫu phải đảm bảo độ chính xác đồng thời trên dưỡng mẫu phải có đầy đủ thông tin sao cho có cùng lượng thông tin trên bản vẽ. Do đó trên mỗi dưỡng mẫu phải có thông tin về các mặt sau - Vị trí đường lý thuyết và đường kiểm tra. - Hình dáng mép và lượng dư nguyên liệu. - Cách gia công mép. - Vị trí các lỗ khoét. - Cách gia công lỗ. - Đường uốn. - Vị trí và phương pháp ghép nối với các chi tiết khác. - Số bản vẽ và vị trí chi tiết trên thân tàu. Vật liệu làm dưỡng thường dùng nhất là gỗ. Ngoài ra đối với những kích thước quá dài có thể dùng thước cuộn đối với các kích thước ngắn có thể dùng các loại thước kẻ bằng gỗ hoặc kim loại. Ngày nay nhiều nơi đã bắt đầu dùng chất dẻo làm dưỡng mẫu. 1.2.4 Chế tạo chi tiết 1. Phân công nhóm công nghệ. Các chi tiết kết cấu thân tàu có nhiều hình dạng phức tạp kích thước khác nhau. Do đó để gia công một chi tiết nguyên liệu phải qua nhiều nguyên công khác nhau của dây chuyền công nghệ. Để có thể tổ chức quá trình gia công một cách hợp lý các chi tiết kết cấu phân ra thành các nhóm công nghệ. Trong một nhóm công nghệ gia công bao gồm các chi tiết kết cấu thân tàu có quy trình gia công như nhau hoặc gần giống nhau và được thực hiện trên cùng một loại máy móc thiết bị. 2. Vạch dấu trên nguyên vật liệu Mục đích của công tác vạch dấu lên nguyên vật liệu là chuyển tất cả những số liệu cần thiết cho gia công chế tạo các phân đoạn tổng đoạn hoặc lắp ráp chi tiết kết cấu trên thiết bị hạ thủy. Cơ sở để tiến hành vạch dấu là các số liệu dưỡng mẫu bản vẽ từ nhà phóng mẫu cung cấp tùy thuộc vào quá trình chế tạo thân tàu thủy có các