Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu này trao đổi một số vấn đề về lí luận của đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng, mối quan hệ giữa đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng với mục tiêu, mức độ chất lượng và việc áp dụng của giáo dục đại học ở Việt Nam, mô hình đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng của một số nước trên thế giới, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị để giúp gia tăng việc áp dụng đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng trong cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam nói chung, các trường đại học địa phương nói riêng. | Đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng trong cơ sở giáo dục đại học nhìn nhận từ một trường đại học địa phương VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì 1 - 8/2019), tr 57-63; 15 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHÌN NHẬN TỪ MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Nguyễn Đức Hạnh - Trường Đại học Tân Trào Ngày nhận bài: 19/6/2019; ngày chỉnh sửa: 01/7/2019; ngày duyệt đăng: 04/7/2019. Abstract: Currently, quality assurance and quality accreditation are very important tasks and are the top concern for higher education institutions; because of quality assurance activities aimed at meeting the needs of learners and the community on the quality of education and training, empowering the university. Quality assurance and quality accreditation are concerned by universities in Vietnam. This study discusses some of the theoretical issues of quality assurance and quality accreditation; identifies the relationship between quality assurance and quality accreditation with the objectives, quality level, and application of higher education in Vietnam, model of quality assurance and quality accreditation of some countries in the world. At the same time, we provide some recommendations to help increase the application of quality assurance and quality accreditation in higher education institutions in Vietnam in general and local universities in particular. Keywords: Quality control, quality assurance, accreditation, higher education institution, local university. 1. Mở đầu Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam về cơ bản đều Gần đây, các tổ chức giáo dục đại học (GDĐH) đã có vị trí thấp hoặc không có tên trong bảng xếp hạng đại coi đảm bảo chất lượng (ĐBCL) và kiểm định chất lượng học quốc tế; chỉ có một số rất ít (07/236) trường đại học (KĐCL) là hoạt động để cung cấp các sản phẩm có chất của Việt Nam xếp trong top 500 trường đại học hàng đầu lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động của địa .