Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết tổng hợp các quan điểm lý luận về vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục, về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, kết hợp với thủ pháp thống kê để bước đầu làm rõ thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của đội ngũ cán bộ, giảng viên Khoa tiếng Anh-Trường Đại học Mở Hà Nội, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất, khuyến nghị. | Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngoại ngữ tại trường Đại học Mở Hà Nội Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 55 (05/2019) 1-8 1 NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ICT COMPETENCY OF FOREIGN LANGUAGE TEACHERS (IN THE CONTEXT OF HANOI OPEN UNIVERSITY) Hồ Ngọc Trung*1 Vũ Thị Mai Quế**23 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 5/11/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 6/5/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/5/2019 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã có những tác động lớn đến hoạt động dạy và học ngoại ngữ, góp phần làm đa dạng và nâng cao hiệu quả cách thức truyền thụ kiến thức và kỹ năng ngoại ngữ qua ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin. Để thích ứng, hội nhập và phát triển trong kỷ nguyên kỹ thuật số, giảng viên đại học nói chung, giảng viên ngoại ngữ nói riêng đòi hỏi phải có kiến thức và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Bài viết tổng hợp các quan điểm lý luận về vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục, về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, kết hợp với thủ pháp thống kê để bước đầu làm rõ thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của đội ngũ cán bộ, giảng viên Khoa tiếng Anh-Trường Đại học Mở Hà Nội, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất, khuyến nghị. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0; dạy và học ngoại ngữ; kỷ nguyên kỹ thuật số; năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Abstract: The fourth industrial revolution has brought dramatic changes to the teaching and learning of foreign languages. ICT innovations help to enhance and diversify modes of instructing learners on language knowledge and skills. To survive and thrive in the digital age, university teachers, particularly those of foreign languages are required to be well equipped with ICT knowledge and skills. The paper reviews theoretical views on the role of ICT in education as well as .