Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung tài liệu gồm phần đáp án và gợi ý cách giải bài đường tròn trang 92 một cách chi tiết và dễ hiểu. Mời các em tham khảo tài liệu để có thêm những phương pháp giải bài tập hay, khoa học. Hy vọng tài liệu sẽ là tài liệu hữu ích giúp quá trình học tập của các em được tốt hơn! | Bài 39 trang 92 SGK Hình học 6 tập 2 Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D, AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I. a) Tính CA, CB,DA,DB. b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? c) Tính IK. Hướng dẫn giải bài 39 trang 92 SGK Hình học 6 tập 2: a) CA=3cm; DA= 3cm; CB= 2cm; DB= 2cm b) Điểm I nằm giữa A và B nên AI+ IB= AB= 4cm. Mặt khác, IB= 2cm Nên AI= 4 – 2 =2cm. Vậy AI=IB(=2cm) suy ra I là trung điểm của AB. c) Điểm I nằm giữa A và K nên AI+ IK= AK, Suy ra IK=AK-AI= 3-2 =1 cm. Bài 40 trang 92 SGK Hình học 6 tập 2 Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau. Hướng dẫn giải bài 40 trang 92 SGK Hình học 6 tập 2: Kết quả so sánh: LM Bài 41 trang 92 SGK Hình học 6 tập 2 Đố: Xem hình 51. So sánh AB+BC+AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ. Hướng dẫn giải bài 41 trang 92 SGK Hình học 6 tập 2: Trên tia OM kể từ O ta đặt liên tiếp ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt bằng AB,BC,CA. Ta thấy điểm cuối trùng với M. Vậy AB + BC + CA= OM. Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieuXANH.com và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Hướng dẫn giải bài 38 trang 91 SGK Hình học 6 tập 2 >> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 42 trang 93 SGK Hình học 6 tập .