TAILIEUCHUNG - Hướng dẫn giải bài C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8 trang 17,18,19,20 SGK Lý 8

Tóm tắt lý thuyết sự cân bằng lực – quán tính và hướng dẫn giải bài C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8 trang 17,18,19,20 SGK Lý 8. Tài liệu này trình bày tóm tắt nội dung lý thuyết của bài học và cung cấp một số gợi ý trả lời câu hỏi bài tập trong SGK Lý 8 từ C1 đến C8 về sự cân bằng lực - quán tính. Mời các em cùng tham khảo. | Để nắm phương pháp giải bài tập hiệu quả, mời các em cùng tham khảo đoạn trích “Hướng dẫn giải bài C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8 trang 17,18,19,20 SGK Lý 8: Sự cân bằng lực – Quán tính” dưới đây. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài C1,C2,C3 trang 15,16 SGK Lý 8".Hướng dẫn giải bài tập trang 17,18,19, 20 SKG Vật Lý 8: Sự cân bằng lực – quán tínhBài C1: (trang 17 SGK Lý 8)Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách , quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N ; 0,5N ; 5N, bằng các vectơ lực. Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương và chiều của các lực cân án và hướng dẫn giải bài C1:a) Tác dụng lên quyển sách có hai lực : trọng lực P và lực đẩy →Q của mặt ) Tác dụng lên quả cầu có hai lực : trọng lực P và lực căng →Tc) Tác dụng lên quả bóng có hai lực : trọng lực P và và lực đẩy →Q của mặt cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược C2: (trang 18 SGK Lý 8)Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ?Đáp án và hướng dẫn giải bài C2:Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực →PA và sức căng →T của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên →T cân bằng với →PABài C3: (trang 18 SGK Lý 8)Đặt thêm một quả nặng A’ lên quả cân A (). Tại sao quả cân A cùng với A’ sẽ chuyển động nhanh dần ?Đáp án và hướng dẫn giải bài C3:Đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc này PA + PA’ lớn hơn T nên AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi C4: (trang 18 SGK Lý 8)Khi quả cân A chuyển động quanh lỗ K thì vật nặng A’ bị giữ lại ( ).Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực nào?Đáp án và hướng dẫn giải bài C4:Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, PA và T lại cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động. Thí nghiệm cho biết kết quả chuyển động của A là thằng C5: (trang 19 SGK Lý .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.