Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu gồm 2 phần khái quát lý thuyết về phương trình tích và hướng dẫn giải cụ thể bài tập trang 17 sẽ giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc ôn tập lại kiến thức bài học và định hướng phương pháp giải bài tập chuẩn xác nhất. Mời các em cùng tham khảo! | Bài 21 trang 17 SGK Đại số 8 tập 2 Giải các phương trình: a) (3x – 2)(4x + 5) = 0; b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0; c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0; d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0; Hướng dẫn giải bài 21 trang 17 SGK Đại số 8 tập 2: a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 ⇔ 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 1) 3x – 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3 2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;-5/4} b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0 ⇔ 2,3x – 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0 1) 2,3x – 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3 2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20. Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20} c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = -1/2 2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0) Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S ={-1/2} d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0 ⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x – 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = -7/2 2) x – 5 = 0 ⇔ x = 5 3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = -1/5 Vậy phương trình có tập nghiệm là S ={=7/2;5;-1/5} Bài 22 trang 17 SGK Đại số 8 tập 2 Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau: a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 b) (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0; d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0; f) x2 – x – 3x + 3 = 0 Hướng dẫn giải bài 22 trang 17 SGK Đại số 8 tập 2: a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 ⇔ (x – 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x – 3 = 0 ⇔ x = 3 2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5} b) (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2 + 3 – 2x) = 0 ⇔ (x – 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0 1) x – 2 = 0 ⇔ x = 2 2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5} c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1. Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1 d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0 ⇔ (x – 2)(2x – 7) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x – 7 = 0 1) x – 2 = 0 ⇔ x =