Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiếng Việt thực hành được đưa vào giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng và một số trường trung học chuyên nghiệp. Giáo trình tiếng việt thực hành gồm 4 chương, chương 1 khái quát về văn bản, chương 2 tạo lập văn bản gồm quy trình xây dựng văn bản, viết luận văn khoa học, chương 3 tiếp nhận nhận văn bản, chương 4 những yêu cầu chung về chính tả, dùng từ và đặt câu. Cuối giáo trình là những bài tập thực hành luyện tập giúp người học nắm bắt môn học tốt hơn. | Lời nói đầu Trong những năm gần đây Tiếng Việt thực hành được đưa vào giảng dạy trong các trường đại học cao đẳng và một số trường trung học chuyên nghiệp. Tuỳ thuộc vào chức năng đào tạo của mỗi trường mà đặt ra yêu cầu cụ thể đối với học phần này. Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đào tạo các ngành học V ăn thư Lưu trữ Quản trị văn phòng Quản trị Nhân lực Quản lí Văn hóa Thư ký văn phòng Thông tin thư viện . bậc cao đẳng. Tiếng Việt thực hành là học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương và được giảng dạy với thời lượng 03 đơn vị học trình. Để trợ giúp cho sinh viên trong việc chiếm lĩnh các tri thức chuyên môn trong nhà trường việc phải biên soạn một tập bài giảng về tiếng Việt thực hành là rất cần thiết. Trên cơ sở chương trình môn Tiếng Việt th ực hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 3244 GD -ĐT ngày 12 9 1995 chương trình môn Tiếng Việt thực hành được ban hành kèm theo Quyết định số 593 QĐ -CĐVTLT ngày 29 9 2006 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ TW1 nay là Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đồng thời có kế thừa có chọn lọc các thành quả của những người đi trước nhóm biên soạn đã cố gắng bám sát định hướng nghề nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Mục tiêu của tập bài giảng là giúp sinh viên ph át triển các kĩ năng sử dụng tiếng Việt như tạo lập tiếp nhận văn bản đặc biệt là văn bản khoa học và văn bản hành chính. Đồng thời giáo trình cũng cung cấp một số kĩ năng cho sinh viên trong việc dùng từ đặt câu và chính tả. Cuối cùng là góp phần cùng các môn học khác phát triển ở người học một tư duy khoa học vững vàng. Do lĩnh vực nghiên cứu rộng và khó nên việc biên soạn chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Tập thể tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để chúng tôi sửa chữa cho lần xuất bản sau. Nhóm tác giả Mục lục Lời nói đầu.1 Mục lục.2 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN.3 A. VĂN BẢN VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN.3 I. Một số nét chung về văn bản.3 II. Các đặc trưng cơ bản của văn bản.3 B. SƠ LƯỢC VỀ MỘT .