Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
nội dung bài viết "Nghiên cứu quan hệ dân tộc xuyên quốc gia: Cách tiếp cận, phương pháp và khung phân tích" dưới đây để nắm bắt được những kết quả nghiên cứu của quan hệ dân tộc xuyên quốc gia ở Việt Nam và trên thế giới, cách tiếp cận, phương pháp và khung phân tích quan hệ dân tộc xuyên quốc gia,. | 4 Vương Xuân Tình và cộng sự NGHIÊN CỬU QUAN HỆ DÂN TỘC XUYÊN QƯÓC GIA CÁCH TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG PHÂN TÍCH VƯƠNG XUÂN TÌNH TRẦN MINH HẰNG VŨ ĐÌNH MƯỜI NGUYỄN CÔNG THẢO Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia Transnational Ethnic Relation QHDTXQG là mối quan hệ của một tộc người với đồng tộc hoặc khác tộc ở quốc gia khác. Mối quan hệ này vốn diễn ra từ lâu trong lịch sử. Ở phạm vi hẹp. đó có thể là quan hệ dân tộc xuyên biên giói Cross-Border Ethnic Relation QHDTXBG tức quan hệ đồng tộc và khác tộc với quốc gia có chung đường biên1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa vói sự tác động của giao thông hiện đại thông tin và truyền thông mối quan hệ ấy càng được thúc đẩy mạnh mẽ không chỉ vói quốc gia có chung đường biên mà còn ở những quốc gia khác. Với một đất nưóc nhất là đất nước đa dân tộc QHDTXQG có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế -xã hội an ninh quốc phòng của nước đó. Đặc biệt những bất ổn liên quan đến QHDTXQG cùa một sổ nước ỏ vùng Bancáng. Trung Á. Nam Á và Đông Nam Á hiện nay còn là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột dân tộc và xung đột nhà nước. Ngay mô hình biên giói mỏ của Trong bài viết này. tùy từng vãn cánh chúng tôi sẽ sư dụng thuật ngữ QHDTXQG hay QHDTXBG. I ux nhiên quan diêm thống nhất là QHDTXBG có nội hàm hẹp hưn QI 1DTXQG và thuộc Ọl 1DTXQG. EU là cơ hội tốt cho QHDTXQG khiến năng động trong phát triển song cũng dung chứa hoạt động khủng bổ và tội phạm xuyên quốc gia. Ở Việt Nam do tác động của yếu tố lịch sử quan hệ quốc tế toàn cầu hóa và khu vực hóa của đường lối Đổi mới của Việt Nam QHDTXQG rất phát triển nhất là từ sau năm 1975 đến nay. Mối quan hệ đó đưọc biểu hiện trên nhiều lĩnh vực kể từ chính trị kinh tế xã hội đến vãn hóa và ngoài tộc người Kinh Việt còn diễn ra ỏ nhiều tộc người thiểu số. Mối quan hệ ấy không chỉ bó hẹp trong QHDTXBG vói ba quốc gia có chung đường biên với Việt Nđm là Trung Quốc Lào và Campuchia mà còn vói cả nhiều nưó c khác không chung biên giói như Hàn Quốc Thái Lan Malaysia Australia .