Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đến với "Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 2" các bạn sẽ được tìm hiểu về các khái niệm chất lượng; quá trình hình thành chất lượng; các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng;. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chương 1: Dẫn nhập Chương 2: Các khái niệm chất lượng Chương 3: Quản lý chất lượng Chương 4: Đánh giá chất lượng Chương 5: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Chương 6: Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 Chương 7: Kiểm soát chất lượng bằng thống kê 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Một số định nghĩa về chất lượng thường gặp: (1)”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” (European Organization for Quality Control) (2) “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Philip B. Crosby) (3)”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn” (ISO 8402) 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Dưới quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể hiện các khía cạnh sau: (1) Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó. (2) Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùng không chấp | QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chương 1: Dẫn nhập Chương 2: Các khái niệm chất lượng Chương 3: Quản lý chất lượng Chương 4: Đánh giá chất lượng Chương 5: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Chương 6: Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 Chương 7: Kiểm soát chất lượng bằng thống kê 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Một số định nghĩa về chất lượng thường gặp: (1)”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” (European Organization for Quality Control) (2) “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Philip B. Crosby) (3)”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn” (ISO 8402) 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Dưới quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể hiện các khía cạnh sau: (1) Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó. (2) Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùng không chấp nhận mua một sản phẩm với bất kỳ giá nào. (3) Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng người, từng địa phương. Phong tục, tập quán của một cộng đồng có thể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông thường người ta xem là có chất lượng. 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu. Sự phù hợp nầy phải được thể hiện trên cả 3 phương diện, mà ta có thể gọi là quy tắc 3P: (1) Performance: Hiệu năng, khả năng hoàn thiện (2) Price : Giá thỏa mãn nhu cầu (3) Punctuallity : Đúng thời điểm Quy tắc QCDSS: Quality: Chất lượng / Cost: Chi phí / Delivery timing: Thời điểm cung cấp / Service: Dịch vụ / Safety: An toàn 1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Chất lượng tối ưu: Biểu thị khả năng thỏa mãn toàn diện nhu cầu của thị trường trong những điều kiện xác định với chi phí thỏa mãn nhu cầu thấp nhất Khi cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thì giá thành có thể tăng lên . Vậy nên cải tiến chất lượng sản phẩm