Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sự hình thành hệ mặt trời. Dưới tác dụng của lực hấp dẫn, đám mây bắt đầu co lại, dẹt đi, và tâm của nó trở nên đặc và nóng dần, đến mức có thể khởi phát các phản ứng hạt nhân và trở thành mặt trời. Khí và bụi ít đặc hơn phía ngoài sẽ quay quanh mặt trời, kết thành các vành đai, ngưng tụ thành các hành tinh và tiểu hành tinh. Phần khí loãng quanh hành tinh cũng ngưng kết theo cách tương tự để tạo ra các vệ tinh quay quanh hành tinh. 1.2.3. Cấu. | Cp- q q 11 t- - tj At 1-75 gọi là nhiệt dung riêng trung bình của chất khí đó trong khoảng nhiệt độ từ t1 đến t2- Thông thường người ta cho nhiệt dung riêng trung bình trong khoảng nhiệt độ từ 00C đến nhiệt độ t nào đó tức là c . Nhiệt luợng cần cấp vào để làm tăng nhiệt độ của 1kg chất khí từ 00C đến nhiệt độ t 0C là q t. c dựa vào đó ta có thể tính được nhiệt lượng cần cấp vào để làm cho nhiệt độ của 1kg môi chất tăng từ nhiệt độ t1 đến nhiệt độ t2. Nhiệt lượng cần cấp vào để làm tăng nhiệt độ của 1kg chất khí từ 00C đến nhiệt độ t1 là q1 t1. c 1 nhiệt lượng cần cấp vào để làm tăng nhiệt độ của 1kg chất khí từ 00C đến nhiệt độ t2 là q2 t2. c 1- vậy nhiệt lượng cần cấp vào để nâng nhiệt độ của 1kg chất khí từ nhiệt độ t1 đến nhiệt độ t2 bằng hiệu nhiệt lương q2 và q1 qlt- q2 - qj c - qlo t2-C0 - t1-C 0 1-76 Thay vào công thức 1-74 ta có nhiệt dung riêng trung bình trong khoảng nhiệt độ từ t1 đến t2 khi biết nhiệt dung riêng trung bình trong khoảng nhiệt độ từ 0 đến t1 và từ 0 đến t2 là C -Ị_ CA - C1 1-77 o1 t- - tj t- - tj I.4.4.2. Nhiệt dung riêng thực Nếu hiệu nhiệt độ t2 - t1 dần tói không nghĩa là nhiệt độ t1 và nhiệt độ t2 cùng tiến tói giá trị nhiệt độ t thì nhiệt dung riêng trung bình trở thành nhiệt dung riêng thực ở nhiệt độ t. C 41 j kg 1-78 dt Thực nghiệm chứng tỏ rằng nhiệt độ càng cao thì chuyển động dao động của nguyên tử và phân tử càng mạnh nên tiêu thụ nhiệt lượng càng lón. Điều đó có nghĩa là nhiệt độ càng cao thì nhiệt dung riêng càng lón. Sự phụ thuộc của nhiệt dung riêng vào nhiệt độ thường được thể hiện bằng công thức C a0 apt a2-t2 . an.tn 1-79 Trong đó a là các hệ số phụ thuộc vào bản chất của từng chất khí được xác định bằng thực nghiệm. Trong tính toán kỹ thuật thường lấy n 1 là đảm bảo độ chính xác nghĩa là coi nhiệt dung riêng vào nhiệt độ theo quan hệ tuyến tính C a0 a1.t 1-80 23 Nhiệt lượng trao đổi giữa môi chất và môi trường khi môi chất thay đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là f_ . t1 12 a0 a k 2 7 t2 t2 q t2 ĩ Cdt ĩ a0 a1t dt