Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'toán học cao cấp tập 3 part 3', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương n ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHAN TRONG HÌNH HỌC 2.1. ỨNG DỤNG TRONG HÌNH HỌC PHANG 2.1.1. Tiếp tuyên của đường tại một điểm của nó Trong hệ tọa độ đẽ các vuông góc phương trình f x y 0 nói chung biểu điễn một đường L. Điểm Mo xo y e L được gọi là diềm chính quy nếu yo và fy xo yo khống đổng thời bàng không là điém kì dị trong trường hợp trái lại. Giả sử M 1 là một điểm chính quy của L. Có thể xem như fy xo yo 0. Theo định lí về hàm số ẩn phương trình Tuy p x y f x y 0 xác định một hàm sổ ẩn y y x có giá trị yo khi X xo khả vi trong một lân cận nào đó của xo. Trong lằn cận ấy ta có f x y x 0. Lấy đạo I n hàm hai vế đổi với X tại x xo ta được f x xo fVxo- yo y xo 0 hay fx xo Vo dx fy xo yo đy 0 Hình 2.1 trong đó dy y xo dx. Gọi n là vectơ có thành phần fx xo yo fy xo yo dM_Jà_vectơ ctí thành phẶn dx dỵ . Hệ thức trên chửng tỏ ràng n . dM 0 vậy n dM mà dM nằm trên tiếp tuyến của L tại M do đó ũ là vectơ pháp tuyến cùa L tại Mo. Điểm Pịx y nằm trên tiếp tuyến của L tại Mo khi và chỉ khi MOP . n 0 tức là 58 2.1 x - x0 rx xo yo y - YcX Xo- yc 0 Đó là phương trình của tiếp tuyến của đường L tại Mo. Nếu Mo là điểm kì dị cùa đường L thì vectơ pháp tuyến của L tại M là vectơ không tiếp tuyến của L tại Mo không được xác định. 2.1.2. Độ cong Cho một đường L không tự giao nhau và có tiếp tuyến tại mọi điểm. Trên L chọn một chiểu chạy làm chiểu dương.r Trên tiếp tuyến của Lí tại M ta chọn một hưông ứng vối chiêu dương của L gọi nổ là tiếp tuyến dương . Định nghỉa 1. M M là hai điểm trên L. MT và M T là haĩ tiếp tuyến dương. Người ta gọi độ cong trung bình của cung MM là tỉ số cùa gốc giữa hai tiếp tuyến dương MT và M T vối độ dâi của cung MM hình 2.2 . Kí hiệu CIb MM . Vậy MM trong đố a I MT M T . Định nghía 2. Người ta gọi độ cong của đường L tại M là giới hạn nếu có của Ctb MM khi M dần tới M trên L. Kí hiệu C M . Vậy C M lim Clb MM . độ cong trung bỉnh VÍ dụ 1 Trên đường thẳng Ctb MM trên mọi đoạn MM đều bàng không do đó C M 0 VM. Vi dụ 2 Trên đường tròn bán kính R ta