Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sự phát triển của kỹ thuật viễn thám gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật chụp ảnh. Từ thể kỷ XIX, vào năm 1839, Louis Dagueưe (1789 - 1881) đã đưa ra báo cáo công trình nghiên cứu về hóa ảnh, khởi đầu cho ngành chụp ảnh. Năm 1858 G.F.Toumachon người Pháp đã sử dụng khinh khí cầu bay ở độ cao 80 m để chụp ảnh từ trên không, từ sự việc này mà năm 1858 được coi là năm khai sinh ngành kỹ thuật viễn thám | TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA ĐỊA LÝ SEMINAR CHỦ ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT VIỄN THÁM GVHD: LA VĂN HÙNG MINH SVTH: NHÓM 1 SƠ LƯỢC NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Khái niệm về viễn thám. 2. Lịch sử phát triển của kỹ thuật viễn thám trên thế giới và ở Việt Nam. 2.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật Viễn Thám trên thế giới. 2.2. Lịch sử phát triển của kỹ thuật Viễn Thám ở Việt Nam 3. Các khái niệm cơ băn về viễn thám. 3.1. Phương pháp VT. 3.2. Lượng ảnh. 3.3. Không lượng ảnh. 3.4. Địa lượng ảnh. 3.5. Giải đoán không ảnh. 3.6. Bức xạ điện từ. 3.7. Ảnh viễn thám( Ảnh vệ tinh). 3.8. Ảnh quang học – radar. 3.9. Ảnh hàng không. 4. Tầm quan trọng của viễn thám. 5. Phân loại viễn thám. 5.1. Theo nguồn tín hiệu. 5.2. Theo quỹ đạo chuyển động của vệ tinh so với trái đất và mặt trời. 5.3. Theo vùng bước sóng sử dụng. 5.4. Theo độ cao bay chụp. 6. Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật viễn thám. 6.1. Nguyên lý chung. 6.2. Nguyên lý hoạt động của KTVT. 7. Sơ lược về hệ thống đỊnh vị toàn cầu GPS. 7.1. Khái niệm. 7.2. Phân loại. 7.3. Nhiệm vụ. SƠ LƯỢC NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Khái niệm Viễn Thám: Viễn Thám: Là khoa học nghiên cứu các phương pháp thu thập, đo lường và phân tích thông tin của vật thể quan sát mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng. II. Lịch sử phát triển của kỹ thuật viễn thám. 2.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật Viễn Thám trên thế giới: Sự phát triển của kỹ thuật viễn thám gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật chụp ảnh. Từ thể kỷ XIX, vào năm 1839, Louis Dagueưe (1789 - 1881) đã đưa ra báo cáo công trình nghiên cứu về hóa ảnh, khởi đầu cho ngành chụp ảnh. Năm 1858 G.F.Toumachon người Pháp đã sử dụng khinh khí cầu bay ở độ cao 80 m để chụp ảnh từ trên không, từ sự việc này mà năm 1858 được coi là năm khai sinh ngành kỹ thuật viễn thám. 2.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật Viễn Thám trên thế giới: Năm 1887, thử nghiệm đoán đọc cây rừng đầu tiên trên ảnh hàng không. Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) đánh dấu giai đoạn khởi đầu của công nghệ chụp ảnh từ máy bay | TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA ĐỊA LÝ SEMINAR CHỦ ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT VIỄN THÁM GVHD: LA VĂN HÙNG MINH SVTH: NHÓM 1 SƠ LƯỢC NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Khái niệm về viễn thám. 2. Lịch sử phát triển của kỹ thuật viễn thám trên thế giới và ở Việt Nam. 2.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật Viễn Thám trên thế giới. 2.2. Lịch sử phát triển của kỹ thuật Viễn Thám ở Việt Nam 3. Các khái niệm cơ băn về viễn thám. 3.1. Phương pháp VT. 3.2. Lượng ảnh. 3.3. Không lượng ảnh. 3.4. Địa lượng ảnh. 3.5. Giải đoán không ảnh. 3.6. Bức xạ điện từ. 3.7. Ảnh viễn thám( Ảnh vệ tinh). 3.8. Ảnh quang học – radar. 3.9. Ảnh hàng không. 4. Tầm quan trọng của viễn thám. 5. Phân loại viễn thám. 5.1. Theo nguồn tín hiệu. 5.2. Theo quỹ đạo chuyển động của vệ tinh so với trái đất và mặt trời. 5.3. Theo vùng bước sóng sử dụng. 5.4. Theo độ cao bay chụp. 6. Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật viễn thám. 6.1. Nguyên lý chung. 6.2. Nguyên lý hoạt động của KTVT. 7. Sơ lược về hệ thống đỊnh vị toàn cầu GPS. 7.1. Khái niệm. .