Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế. Mục tiêu trong ngắn hạn, các chính sách kinh tế đều có cùng mục tiêu là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải. 1.1.2 Công cụ Thuế Chi tiêu ngân sách | TIỂU LUẬN Xung đột chính sách tài khóa và chính sách tiên tệ tại Việt Nam 1 XUNG ĐỘT CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Đồng Quang Nhật Nguyễn Thành Phúc Phạm Văn Được Phan Thanh Hồi Nguyễn Mạnh Tháp K09401 K09401 K09401 K10401 K08407B 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chính sách tài khóa 1.1.1 Mục tiêu Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế. Mục tiêu trong ngắn hạn các chính sách kinh tế đều có cùng mục tiêu là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải. 1.1.2 Công cụ - Thuế - Chi tiêu ngân sách 1.1.3 Nguyên tắc thực hiện 2 Giả sử nền kinh tế đang lâm vào tình trạng suy thoái và thất nghiệp. Các hãng tư nhân không muốn đầu tư thêm còn người tiêu dùng không muốn chi tiêu thêm cho tiêu dùng. Tổng cầu ở mức rất thấp. Lúc này để mở rộng tổng cầu chính phủ phải tăng chi tiêu hoặc giảm thuế nâng cao mức chi tiêu chung của nền kinh tế. Trong một mô hình số nhân đầy đủ việc chính phủ tăng chi tiêu và giảm thuế sẽ khiến sản lượng tăng lên và mức việc làm đầy đủ có thể khôi phục. Ngược lại khi nền kinh tế đang trong tình trạng tăng trưởng nóng lạm phát tăng lên chính phủ có thể giảm chi tiêu và tăng thuế nhờ đó mức chi tiêu chung giảm đi sản lượng giảm theo và lạm phát sẽ chững lại. 1.1.4 Hạn chế Về lý thuyết chính sách tài khóa rất hiệu quả trong việc ổn định nền kinh tế. Nhưng thực tế khi áp dụng có những hạn chế làm giảm hiệu quả của chính sách tài khóa như sau - Khó tính toán một cách chính xác liều lượng cần thiết của chính sách. Để tính được liều lượng tăng giảm chi tiêu và thuế một cách chính xác trước hết cần xác định được các số nhân chi tiêu và thuế trong thực tế. Đã có nhiều mô hình kinh tế lượng hóa được đưa ra cho các kết quả rất khác nhau. Lý do ẩn nấp đằng sau những bất đồng này là do a Có sự khác nhau về quan điểm cách đánh giá và nhìn nhận khác nhau trước các sự kiện kinh tế. b Có sự .