Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Từ những đề nghị cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ - Suy nghĩ về giáo dục hiện nay"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong 58 bản điều trần mà Linh mục Trương Bá Cần đã tập hợp dịch và in trong cuốn Nguyễn Trường Tộ - Con người và di thảo (Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1988, tái bản 2002), Nguyễn Trường Tộ đã đề nghị cải cách đất nước trên hầu khắp các lĩnh vực: kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, tài chính); văn hoá (giáo dục, ngôn ngữ); xã hội (cải thiện đời sống); chính trị - quân sự (nội trị, ngoại giao, quốc phòng). . | Từ những đề nghị cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ - Suy nghĩ về giáo dục hiện nay Trong 58 bản điều trần mà Linh mục Trương Bá Cần đã tập hợp dịch và in trong cuốn Nguyễn Trường Tộ - Con người và di thảo Nxb thành phố Hồ Chí Minh 1988 tái bản 2002 Nguyễn Trường Tộ đã đề nghị cải cách đất nước trên hầu khắp các lĩnh vực kinh tế công nghiệp nông nghiệp thương nghiệp tài chính văn hoá giáo dục ngôn ngữ xã hội cải thiện đời sống chính trị - quân sự nội trị ngoại giao quốc phòng . Bài viết này xin bày tỏ một số suy nghĩ nhân đọc về các đề nghị cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ được ông trình bày qua 2 bản điều trần Di thảo số 18 Về việc học thực dụng ngày 1 9 1866 và Di thảo số 27 Tế cấp bát điều Tám điều cần làm gấp ngày 15 11 1867 chủ yếu là Nguyễn Trường Tộ 1828-1871 sống một cuộc đời ngắn ngủi trong bối cảnh lịch sử đầy sóng gió. Lúc ông đến tuổi trưởng thành cũng là lúc đất nước phải đối mặt với cuộc xâm lăng của thực dân Pháp - một kẻ thù đến từ phía trời Tây xa xôi lại hơn ta cả một giai đoạn phát triển xét từ kết cấu kinh tế đến tổ chức xã hội từ những ưu thế quân sự chính trị đến những thành tựu văn hoá tư tưởng. Trong khi nước Pháp đang ở thời kỳ phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất thì nước ta dưới triều Nguyễn vẫn đang im lìm trong đêm trường phong kiến chuyên chế phương Đông với hệ tư tưởng Nho giáo lỗi thời với nền giáo dục khoa cử Tống Nho giáo điều bảo thủ. Các bộ sách Tứ thư Ngũ kinh Bắc sử. từ thuở xa xưa vẫn là sách gối đầu giường của trí thức Nho sĩ - tầng lớp tinh hoa của dân tộc. Trước Nguyễn Trường Tộ ở nước ta có Hồ Quý Ly 1336- và Lê Quý Đôn 1726-1784 đã từng phê phán lối giáo dục khoa cử Tống Nho phù phiếm không liên quan tới cuộc sống. Lê Quý Đôn đã có dịp tiếp xúc với một ít sách vở phương Tây qua bản dịch Hán văn và cho rằng kiến thức ở các sách đó sâu sắc và mới lạ vô cùng. có nhiều điều tiên nho ta chưa tìm ra nói ra được Vân Đài loại ngữ - chương Lý khí 12. Trong Kiến văn tiểu lục quyển 2 Thể lệ thượng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.