Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Saccharin (E954) là chất tạo ngọt đầu tiên được phát hiện một cách tình cờ bởi GS. Constantine Fahlberg và GS Ira Remsen tại phòng thí nghiệm trường Đại học Johns Hopkins vào năm 1878. Tuy là chất ngọt nhân tạo tồn tại lâu đời nhất nhưng những ảnh hưởng của saccharin tới sức khỏe con người gây nhiều tranh cãi nên mãi cho tới năm 2001 FDA (Cục quản lý an toàn dược phẩm và thực phẩm Mỹ) mới chính thức cho phép sử dụng saccharin. Saccharin có công thức hóa học là C 7 H 5 NO 3. | Saccharin - chất tạo ngọt E954 Saccharin E954 là chất tạo ngọt đầu tiên được phát hiện một cách tình cờ bởi GS. Constantine Fahlberg và GS Ira Remsen tại phòng thí nghiệm trường Đại học Johns Hopkins vào năm 1878. Tuy là chất ngọt nhân tạo tồn tại lâu đời nhất nhưng những ảnh hưởng của saccharin tới sức khỏe con người gây nhiều tranh cãi nên mãi cho tới năm 2001 FDA Cục quản lý an toàn dược phẩm và thực phẩm Mỹ mới chính thức cho phép sử dụng saccharin. Saccharin có công thức hóa học là C 7 H 5 NO 3 S danh pháp quốc tế là 1- dioxo-1 2 -benzothiazol - 3-1 tên gọi khác là benzoic sunfimit hoặc octho sunphobenzamit. Vào năm 1878 khi nghiên cứu về các dẫn xuất trong than đá tại phòng thí nghiệm tình cờ GS. Constantine Fahlberg và GS Ira Remsen đã phát hiện ra vị ngọt của chất bám trên tay khi ăn bánh mỳ do không rửa sạch tay sau khi thí nghiệm. Đến năm 1879 và năm 1880 họ đã chính thức công bố phát hiện và đặt tên cho chất ngọt này là saccharin. Bột saccharin kết tinh có màu màu trắng tan ít trong nước và ête nhưng dạng muối natri và canxi của nó thì dễ tan. Saccharin ổn định trong môi trường axit nhưng lại không có phản ứng gì với các thành phần trong thực phẩm nên nó thường được dùng nhiều trong đồ uống nước ngọt. Ở nhiệt độ cao saccharin vẫn giữ được độ ngọt vốn có có thể thay thế tối đa là 25 lượng đường saccharose nên cũng được sử dụng trong sản xuất bánh mứt kẹo cao su hoa quả đóng hộp kẹo bánh tráng miệng. Saccharin có độ ngọt cao gấp 200-700 lần những loại đường tự nhiên nhưng nó có nhược điểm lớn là có hậu vị cay và đắng cùng với mùi kim loại nhất là khi nồng độ cao. Vì vậy saccharin thường được kết hợp với các loại đường khác như đường cyclamate và aspartame với nồng độ thấp để bổ trợ và khắc phục nhược điểm này. Cũng như nhiều chất ngọt thay thế khác saccharin không bị hấp thu bởi hệ tiêu hóa không gây ảnh hưởng tới hàm lượng insulin trong máu không tạo năng lượng. Vì vậy saccharin được xếp vào nhóm chất ngọt không calo còn được sử dụng trong cả những sản .