Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đậu nành là cây thực phẩm có giá trị rất lớn về nhiều mặt, nhất là về giá trị dinh dưỡng. Đạm là chất quan trọng nhất trong thành phần hóa học của đậu nành. Đạm trong đậu nành chứa tới 18 loại acid amin cần thiết cho cơ thể với các tỷ lệ gần giống như ở đạm động vật , do đó có thể thay thế đạm động vật trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài đạm ra, đậu nành còn chứa một lượng chất béo rất cao, nhiều sinh tố và muối khoáng cần thiết cho cơ thể. | Trông đậu nành thay lúa xuân hè ở đông bằng sông Cửu Long Đậu nành là cây thực phẩm có giá trị rất lớn về nhiều mặt nhất là về giá trị dinh dưỡng. Đạm là chất quan trọng nhất trong thành phần hóa học của đậu nành. Đạm trong đậu nành chứa tới 18 loại acid amin cần thiết cho cơ thể với các tỷ lệ gần giống như ở đạm động vật do đó có thể thay thế đạm động vật trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài đạm ra đậu nành còn chứa một lượng chất béo rất cao nhiều sinh tố và muối khoáng cần thiết cho cơ thể con người. Theo kết quả phân tích của các cơ quan y tế thì trong 100 g đậu nành có 37 6 g protein 27 g đường 16 5 g chất béo 244 mg Ca 6 8 mg Fe 0 89 mg sinh tố B1 và sinh tố PP là 1 2 mg. Tập quán trông đậu nành của bà con nông dân ở ĐBSCL đã có từ lâu đời nhưng trước đây chỉ giới hạn ở chân đất rẫy. Kỹ thuật trông đậu nành trên đất rẫy cũng khác hẳn cách trông trên đất trông lúa . Một vài năm gần đây do hiệu quả kinh tế của việc trông lúa vụ xuân hè không cao nên nhiều hộ gia đình đã thay thế vụ lúa xuân hè bằng một vụ đậu nành. Phần lớn diện tích trông lúa ở các huyện Lấp Vò Lai Vung Đông Tháp Chợ Mới An Giang P.Phước Thới Q.Ô Môn Cần Thơ được thay thế bằng cây đậu nành trong vụ xuân hè. Trong điều kiện thường xảy ra thiếu nước vào mùa nắng và dịch bệnh trên lúa phát triển nhiều rầy nâu bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá thì việc chuyển đổi từ trông lúa sang các loại cây màu là hoàn toàn hợp lý. Kinh nghiệm trông đậu nành trên chân đất lúa của nông dân ở Lấp Vò Lai Vung Chợ Mới Phước Thới cũng thật là độc đáo có thể tóm tắt như sau Chuẩn bị đồng ruộng Sau khi thu hoạch lúa đông xuân khoảng tháng 2-3 dương lịch dọn sạch cỏ bờ bao và cắt gốc rạ theo hàng bề ngang của hàng chỉ cần 15-20 cm. Cứ 5m đào một rãnh sâu 30 cm rộng 20 cm để giúp cho việc tưới tràn và thoát nước khi mưa nhiều. Bơm nước lên ruộng cho ngập một ngày đủ để đất mềm rồi rút hết nước đi. Gieo hạt Sau khi rút hết nước không cần xới đất rải hạt trên mặt đất không chọc lỗ mỗi hốc 2-3 hạt khoảng cách hàng là 40 cm khoảng cách