Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc Đường kính nhỏ nhất cho phép đối với tang và ròng rọc xác định theo công thức (2-12) – [tr-20]. Sơ đồ xác định chiều dài tang Trong đó: L – chiều dài toàn bộ của tang. L0 – chiều dài phần cắt ren. L1 – phần tang để kẹp đầu cáp. L2 – phần tang để làm | Chương 6 Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc Đường kính nhỏ nhất cho phép đối với tang và ròng rọc xác định theo công thức 2-12 - tr-20 . Dt dc e -1 8 1 25 -1 194 4 mm Trong đó Dt - đường kính tang đến đáy rãnh cáp mm. dc 8 1 mm - đường kính dây cáp quắn lên tang. e 25 - hệ số thực nghiệm tra theo bảng 2-4 - tr.20 Ta chọn đường kính tang Dt 195 mm. Ròng rọc làm việc có thể chọn đường kính nhỏ hơn 20 so với đường kính tang. Dr 0 8Dt 0 8.135 156 mm Chiều dài toàn bộ của tang được xác định theo công thức 2- 14 - tr.21 . L L0 L1 2L2 Ỉ2 I L1 I_Lo L2 L Hình 2.3. Sơ đồ xác định chiều dài tang Trong đó L - chiều dài toàn bộ của tang. L0 - chiều dài phần cắt ren. L1 - phần tang để kẹp đầu cáp. L2 - phần tang để làm thành bên. Chiều dài một nhánh cáp cuốn lên tang khi làm việc với chiều cao nâng H 5 m và bội suất palăng a 2. 1 H.a 5.2 10 m Số vòng cáp phải cuốn ở một nhánh 2-tr.21 Z _1 Z0 10__ 2 13 93 14vòng. 7ĩ Dt dc 0 tf 0 195 0 081 Trong đó Z0 2 - số vòng dự chữ không sử dụng đến 1 5 . Vậy chiều dài phần cắt ren là L0 Z.t Trong đó t - bước cáp được xác định theo công thức kinh nghiệm. t dc 2 3 8 1 2 4 10 5 mm L0 14.10 5 147 mm Chiều dài L1 nếu dùng phương pháp cặp thông thường thì phải cắt thêm khoảng 3 vòng rãnh trên tang nữa do đó L1 3.10 30 mm Vì tang được cắt rãnh cáp cuốn một lớp tuy nhiên ở hai đầu tang trước khi vào phần cắt rãnh ta để trừ lại một khoảng L2 20 mm để làm thành bên. L L0 L1 2L2 147 30 20.2 217 mm Để thuận lợi cho việc chế tao chọn chiều dài tang L 220 mm. Bề dầy thành tang xác định theo kinh nghiệm. 5 0 02Dt 6 10 0 02.195 6 1 10 mm Kiểm tra sức bền của tang theo công thức 2-15 - tr.22 . a. ípSmax S ơ Ờt Trong đó Smax 7844 N - lực căng lớn nhất. 5 10 mm - bề dầy thành tang. t 10 5 mm - bước cuốn cáp. p 0 8 - hệ số giảm ứng suất đối với tang bằng gang. k 1 - hệ số phụ thuộc lớp cáp cuốn lên tang. Bảng 2-1 . Hệ số k. Số lớp cuốn 1 2 3 4 k 1 1 4 1 8