Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Biết vận dụng những điểm tương đồng giữa tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại để học tiếng Hán hiện đại là một cách học tốt, vì cách học này giúp người học rút ngắn thời gian, đạt hiệu quả cao hơn. Bài viết này giới thiệu phương pháp học từ vựng tiếng Hán hiện đại thông qua mối liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa với từ Hán Việt. | Phương pháp học từ vựng tiếng Hán hiện đại dựa vào mối liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa với từ Hán Việt TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 PHƢƠNG PHÁP HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI DỰA VÀO MỐI LIÊN HỆ VỀ NGỮ ÂM, NGỮ NGHĨA VỚI TỪ HÁN VIỆT Đào Mạnh Toàn1 Lê Hồng Chào1 TÓM TẮT Tiếng Việt và tiếng Hán là hai ngôn ngữ cùng loại hình và có mối quan hệ gắn bó về lịch sử. Sự tương đồng về loại hình này dẫn tới một hệ quả tất yếu là điểm giống nhau giữa hai ngôn ngữ này về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp là rất nhiều và điểm khác biệt là rất ít. Thực tế đã chứng tỏ rằng, biết vận dụng những điểm tương đồng giữa tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại để học tiếng Hán hiện đại là một cách học tốt, vì cách học này giúp người học rút ngắn thời gian, đạt hiệu quả cao hơn. Bài viết này giới thiệu phương pháp học từ vựng tiếng Hán hiện đại thông qua mối liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa với từ Hán Việt. Từ khóa: Từ Hán Việt, phương pháp học tiếng Hán hiện đại, quan hệ ngữ nghĩa, quan hệ ngữ âm 1. Vài nét về từ Hán Việt chuyển gốc Hán-Việt thì lại nhận thấy 1.1. Khái niệm từ Hán Việt có 2 giai đoạn: Truy nguyên về những khởi thảo 1) Mượn chữ Hán phát âm theo luận bàn về từ Hán Việt, chúng ta có thể giọng Trường An, nghĩa là mượn thẳng lấy các học giả sau đây để làm đại diện nơi giọng Trung Hoa, trong thời kỳ Bắc nhƣ: Maspéro (1912) cho rằng “Âm thuộc, do các quan lại Trung Hoa Hán Việt đƣợc phát triển dựa trên ngữ “dạy” ra. âm phƣơng ngữ Tràng An thế kỷ IX- 2) Mượn tiếng Hán - Việt, nghĩa là X”, ngƣợc về cột mốc lịch sử trƣớc đó, chữ Hán đọc theo giọng Việt Nam, hình cũng đã có các học giả nhƣ Huỳnh Tịnh thành thời tự chủ, nhất là thời Lý, hơn Của Paulus Của (1895), Trƣơng Vĩnh hai trăm năm, ít chịu ảnh hưởng của Ký (1889), trƣớc nữa là A. de Rhodes quan lại Trung Hoa, phiên thiết theo bộ (1651). Khi biên soạn Đại Nam quốc Thiết vận, nhưng lại phát âm theo giọng âm tự vị, tác giả Huỳnh Tịnh Của Việt Nam thành tiếng Hán -