Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Phân hóa trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam: Một cách nhìn từ góc độ Xã hội học trình bày: Phân hóa trong giáo dục từ gốc độ tâm ký học và giáo dục; phân hóa xã hội và phân tầng xã hội trong giáo dục phổ thông; đổi mới tư duy trong việc phân hóa giáo dục phổ thông theo cách tiếp cận xã hội học,. . | PHÂN HOÁ TRONG GIÁO DỤC PHổ THÔNG Ở VIỆT NAM MỘT CÁCH NHÌN TỪ GÓC ĐỘ XÃ HỘI HỌC LÊ NGỌC HÙNG Phân hoá trong giáo dục không phải là vấn đề mới ở Việt Nam. Túý nhiên trước yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vấn đề phân hoá trong giáo dục trở thành một vấn đề có tính cấp thiết nhất là sau một loạt những hoạt động cải cách giáo dục trong đó có chương trình phân ban phân luồng trong giáo dục phổ thông. Dư luận xã hội đã tỏ ra rất quan tâm thâm chí là rất bức xúc trước việc chương trình phân ban phân luồng thí điểm rồi đại trà trong thời gian vừa qua. Cần khẳng định rằng việc phán ban phân luồng cũng thuộc vấn đề phân hoá trong giáo dục phổ thông. Tuý nhiên bài viết này không đặt ra mục đích phân tích việc phân ban phâh luồng trong giáo dục phổ thông mà chỉ nhắc đến chương trình đó để làm ví dụ cho sự cần thiết phải tính đến các yếu tố xã hội của phân hoá trong giáo dục. Có thể nói rằng vấn đề phân hoá giáo dục đã được xem xét khá kỹ và hệ thống từ các góc độ khoa học giáo dục sư phạm quản lý giáo dục tâm lỷ học. Nhiều công trình nghiên cứu và cả các chương trình dự án đã được xây dựng trên cơ sở các khoa học này. Tuy nhiên vấn đề giáo dục nói chung và phân hoá trong giáo dục nói riêng là vấn đề xã hội. Do đó cần thiết phải áp dụng phương pháp tiếp cận xã hội học để xây dựng cơ sở xã hội học của việc thực hiện phân hoá trong giáo dục phổ thông ở nước ta. PGS.TS. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 80 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 5 2009 Phân hoá trong giáo dục từ góc độ tâm lý học và giáo dục học Một số nghiên cứu hiện có mới chỉ nhấn mạnh cơ sở tâm lý học của sự phân hoá trong giáo dục. Ví dụ xuất phát từ chỗ các cá nhân gổm trẻ em trai và trẻ em gái không giống nhau thâm chí rất khác nhau nhất là khi có những trẻ em tài năng thuộc loại thần đồng và trẻ em khuyết tật nên cần có chương trình giáo dục phân hoá hay giáo dục cá thể hoá để đảm bảo phát triển được những năng lực phẩm chất một cách tương ứng ở từng trẻ em. Phân hoá giáo dục