Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sáng kiến kinh nghiệm "Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức học sinh cá biệt ở trường THPT" thực hiện nhằm đánh giá được đúng thực trạng của công tác giáo dục học sinh cá biệt ở một trường THPT, thông qua đó tìm ra các giải pháp giáo dục nâng cao hiệu quả giúp cho học sinh cá biệt từng bước hoàn thiện nhân cách để trở thành những người tốt trong xã hội. . | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI Đơn vị: Trƣờng THPT Hồng Bàng Mã số: ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƢỜNG THPT. Ngƣời thực hiện: Trần Xuân Toàn Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí giáo dục. Năm học 2011-2012. 1 SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: Trần Xuân Toàn 2. Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1985. 3. Nam. 4. Địa chỉ: Số nhà 79, Đƣờng Nguyễn Huệ, khu 5, thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: ĐTDĐ: 0985.961.099. 6. Chức vụ: giáo viên, Bí thƣ Đoàn trƣờng, thƣ ký HĐSP 7. Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Hồng Bàng. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: 1. Trình độ chuyên môn: Đại học. 2. Năm nhận bằng: 2007. 3. Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC: 1. Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn lịch sử, Bí thƣ Đoàn trƣờng Số năm có kinh nghiệm: 05 năm. 2. Sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Một số giải pháp về vấn đề kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng THPT hiện nay 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƢỜNG THPT. A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài : Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục đã xác định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân ( Điều 23-Luật giáo dục). Bất kỳ trường nào cũng đều có không ít học sinh “cá biệt”, thế thì chúng ta đã làm gì để giáo dục những học sinh như thế này?! Áp dụng biện pháp nào để có thể giúp cho những học sinh chưa ngoan này có thể trở thành học sinh phát triển toàn diện. Gần đây, trên các phương tiện thông tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng khá nhiều về hiện tượng học sinh