Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy và định hướng phát triển năng lực chuyên môn của giảng viên cơ hữu Trường Đại học Văn Lang. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động này đạt hiệu quả cao hơn. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Thị Dỵ Anh CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TEACHING QUALITY AND ORIENTATION OF PROFESSIONAL CAPACITY DEVELOPMENT OF LECTURERS: TYPICAL STUDY AT VAN LANG UNIVERSITY NGUYỄN THỊ DỴ ANH TÓM TẮT: Nâng cao chất lượng giảng dạy là một tiêu chí quan trọng đối với giảng viên, cũng như đối với Trường Đại học Văn Lang. Để đạt được mục tiêu đó, ngoài việc hoàn thiện phương pháp giảng dạy, nội dung bài giảng, việc nâng cao năng lực chuyên môn là một yêu cầu không thể thiếu. Bài viết này nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy và định hướng phát triển năng lực chuyên môn của giảng viên cơ hữu Trường Đại học Văn Lang. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động này đạt hiệu quả cao hơn. Từ khóa: giảng viên, chất lượng giảng dạy, năng lực chuyên môn. ABSTRACT: Enhance teaching quality is an important criterion to a lecturer, same as to Van Lang University. To obtain such goal, in addition to perfecting of teaching method, lesson contents, continuously building up professional capacity is indispensable. This is to evaluate teaching quality and orientation of professional capacity build-up of full-time lecturers of Van Lang University. From that foundation, author of this article has suggested solutions to support and promote the efficiency of such operation. Key words: lecturers, teaching quality, professional capacity. lượng giảng dạy của giảng viên được xem là một trong những thành tố trọng yếu cần đạt được. Cụ thể, quy trình CDIO (Conceive-Design-Implement-Operate) [7] đòi hỏi sự tương tác liên tục và đồng bộ ba yếu tố: 1) các chuẩn đầu ra dự định, 2) các hoạt động dạy và học, 3) đánh giá. Như vậy, “các hoạt động dạy và học” là một trong những yếu tố mà các trường cần phải quan tâm để đảm bảo sự phát triển toàn diện về chất lượng giáo dục. Trong bộ tiêu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang trong giai đoạn .