Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hai thí nghiệm được tiến hành tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang để tuyển chọn một số dòng, giống lạc có năng suất cao và xác định lượng lân bón cho lạc trong vụ xuân 2008. Kết quả cho thấy, giống lạc L20 có năng suất thực thu cao nhất so với các giống lạc thí nghiệm. Sự sai khác có ý nghĩa ở mức 5% hay độ tin cậy 95%. Năng suất lạc tăng lên tỷ lệ thuận với lượng lân bón tăng. Giống lạc L14 với các liều lượng (0; 30; 60; 90; 120) kg P2O5/ha | Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009 Tập 7 số 6 717 - 722 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SO SÁNH MỘT SO DÒNG GIONG LẠC VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG LÂN BÓN CHO LẠC XUÂN TẠI HUYỆN Tân Yên tỉNh bắc giang Comparing some Peanut Genotypes and Determining Phosphorus Fertilizer Dose for Spring Peanut in Tan Yen District Bac Giang Province Nguyễn Thị Lan1 Lê Đinh Hải2 1 Khoa Nông học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 Cao học ngành Trồng trọt Khóa 15 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên lạc bmhtnnghiep@hua.edu.vn TÓM TẮT Hai thí nghiệm được tiến hành tại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang để tuyển chọn một số dòng giống lạc có năng suất cao và xác định lượng lân bón cho lạc trong vụ xuân 2008. Kết quả cho thấy giống lạc L20 có năng suất thực thu cao nhất so với các giống lạc thí nghiệm. Sự sai khác có ý nghĩa ở mức 5 hay độ tin cậy 95 . Năng suất lạc tăng lên tỷ lệ thuận với lượng lân bón tăng. Giống lạc L14 với các liều lượng 0 30 60 90 120 kg P2O5 ha. Thấp nhất là 0 kg P2O5 ha và cao nhất là bón 120 kg P2O5 ha. Năng suất thực thu của công thức đối chứng 28 93 tạ ha và cao nhất 35 95 tạ ha khi bón 120 kg P2O5 ha. Sự khác nhau có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 . Hiệu suất sử dụng lân thay đổi từ 5 43 -9 05 kg lạc vỏ kg P2O5 trong đó bón 60 kg P2O5 ha đạt giá trị cao nhất 9 05 kg lạc vỏ kg P2O5. Tuy nhiên bón cao hơn mức 60 kg P2O5 ha hiệu suất giảm dần. Từ khóa Dòng giống lạc phân lân. SUMMARY Two experiments were conducted at Tan Yen district Bac Giang province to evaluate five peanut genotypes and to determine the rate of phosphorus fertilizer in 2008 spring cropping season. The peanut cultivar L20 showed significantly highest yield among the genotypes tested. The yield increased proportional with increased levels of phosphorus fertilizer. Among the P2O5 levels applied 0 30 60 90 and 120 kg per ha it was found that a rate of 90 kg P2O5 per ha and 120 kg P2O5 per ha gave the highest peanut yield. However the highest effeciency of phosphorus was obtained with the rate .