Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Làm thế nào để GV không chuyên tự tin dạy tốt âm nhạc" được biên soạn giúp giáo viên có định hướng phương pháp dạy mới, sáng tạo môn âm nhạc, tạo sự tự tin hướng dẫn các bé tiểu học phát triển năng khiếu âm nhạc. | Trường Tiểu học Phan Chu Trinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Làm thế nào để GV không chuyên tự tin . A A dạy tôt âm nhạc Tác giả Mai Thị Kim Duyên A. PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu thế hiện nay để đáp ứng nhu cầu của xã hội thì ngành giáo dục phải đào tạo được những con người phát triển toàn diện. Đối với nhà trường tiểu học mục tiêu cuối cùng là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm trí tuệ thể chất và các kỹ năng cơ bản để học sinh học tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động. Đáp ứng mục tiêu yêu cầu ấy mà ở bậc Tiểu học đã đưa ra các môn học như Tiếng Việt Toán Đạo đức Tự nhiên xã hội Kỹ thuật Mỹ thuật Thể dục.Mỗi môn học đều có vai trò quan trọng góp phần vào sự phát triển toàn diện của học sinh. Âm nhạc là môn học được đưa vào kế hoạch dạy ở Tiểu học nhằm giúp học sinh cảm nhận cái hay cái đẹp nhận biết thế giới xung quanh phát triển trí não óc tưởng tượng qua âm nhạc để từ đó mà giáo dục hoàn thiện nhân cách học sinh. Ngoài ra Âm nhạc bậc tiểu học còn cung cấp những kiến thức cơ bản về âm nhạc nhận biết nốt nhạc hình nốt nhạc khuôn nhạc phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc phát triển khả năng nghe nhạc . tạo điều kiện góp phần phát hiện và bồi dưỡng cho học sinh có năng lực đặc biệt nhưng quan trọng hơn hết âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu đối với đời sống tinh thần của học sinh. Tuy nhiên Âm nhạc là một môn năng khiếu không phải giáo viên nào cũng có khiếu để dạy. B. ĐẢT VẮN ĐỀ Hiện nay bộ môn Âm nhạc đã có giáo viên chuyên trách nhưng vẫn không đủ đáp ứng cho nhà trường vì vậy đa số giáo viên không chuyên vẫn đảm nhận dạy bộ môn Âm nhạc. Đối với lớp 4 5 việc học Âm nhạc chuyển sang giai đoạn mới vừa học hát vừa học những ký hiệu ghi chép nhạc và tập đọc nhạc giáo viên lại càng gặp nhiều khó khăn hơn nên không thể tránh được giáo viên ngại hát cho nghe nhạc mẫu là chính rồi học sinh hát theo hoặc có dạy nhưng không thể sửa sai học sinh hay chỉ dạy chiếu lệ dạy lướt chưa chú trọng đầu tư tiết dạy. Với những .