Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học (Tập 2) do GS.TSKH. Lê Huy Bá chủ biên biên soạn là tài liệu dành cho sinh viên ngành Môi trường, Sinh học và các ngành liên quan. Tập 2 gồm nội dung chương 20 đến chương 24. Phần 1 tập 2 gồm nội dung chương 20 đến chương 22: Chương 20 - Giới thiệu vài phương pháp nghiên cứu điều tra môi trường, Chương 21 - Một số mô hình toán trong nghiên cứu môi trường, Chương 22 - Ứng dụng một số phần mềm trong nghiên cứu môi trường đất. | GS - TSKH LÊ HUY BA Chu bien PHỨÔNG PHAP NGHIÊN CỨU KHOA HOC Tập 2 Dành cho sinh viên ngành Môi trường Sinh hoc và càc ngành liên quan NHA XUAT ban đại hoc QUOC GIA TP HO CHÍ MinH - 2006 Những người biên soạn gs. tskh. lê huy ba ths. nguyên trọng hung THS. thai lê nguyên ths. huynh lưu trung phung THS. NGUYÊN THỊ TRỌN THS. LÊ ĐỨC TUAN TS. NGUYỄN ĐINH TUẤN Phương pháp nghiên cứu khoa hoc PHẦN V PHƯƠNG PHÁP nghiên Cứu KHOA học môi trường chương 20 GIỚI THIỆU VÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG 20.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu điều tra đa dạng sinh học Áp dụng cho động vật có vú Đây là một trong những nhiệm vụ của các nhà môi trường học nói chung và của ngành sinh thái môi trường nói riêng. Điều tra đa dạng sinh học phải tuân theo phương pháp đặc thù. Riêng về loài động vật có vú cũng có nhiều dạng rất khác biệt. Để có thể xác định được tính đa dạng của loài có vú rất cần phải có những cuộc điều tra khảo sát khá công phu theo những phương pháp có cơ sở khoa học. Thông thường để tiến hành một cuộc điều tra như thế ta cần phải xác định cụ thể 1. Mục tiêu khảo sát nghiên cứu. 2. Phạm vi nghiên cứu. 3. Chọn lọc phương nghiên cứu. 4. Kết hợp lý thuyết với thực hành. Phần hướng dẫn dưới đây sẽ minh họa cho những phần đã trình bày ở trên. 20.1.1 Lời giới thiệu Trước khi tiến hành cuộc điều tra về sự đa dạng sinh học của động vật có vú người điều tra phải xác định rõ mục tiêu điều tra. Mục tiêu điều tra được sử dụng để hướng dẫn điều tra thông qua tất cả các giai đoạn của việc