Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mỗi thuốc lợi niệu thường tác dụng ở một vị trí nhất định của ống thận, làm thay đổi thành phần ion của nước tiểu trong lòng ống thậ n. Sự thay đổi đó sẽ gián tiếp hoặc trực tiếp gây ra các phản ứng trong sự vận chuyển các ion và nước ở các phần khác, và sẽ là nguyên nhân của các rối loạn điện giải, thăng bằng acid - base của thuốc. Để tiện theo dõi lâm sàng khi dùng thuốc lợi niệu kéo d ài, ta chia thành 2 nhóm lớn: - Thuốc lợi niệu. | mi Ấ 1 V Thuôc lợi niệu Kỳ 2 2. CÁC THUỐC LỢI NIỆU Mỗi thuốc lợi niệu thường tác dụng ở một vị trí nhất định của ống thận làm thay đổi thành phần ion của nước tiểu trong lòng ống thậ n. Sự thay đổi đó sẽ gián tiếp hoặc trực tiếp gây ra các phản ứng trong sự vận chuyển các ion và nước ở các phần khác và sẽ là nguyên nhân của các rối loạn điện giải thăng bằng acid - base của thuốc. Để tiện theo dõi lâm sàng khi dùng thuốc lợi niệu kéo d ài ta chia thành 2 nhóm lớn - Thuốc lợi niệu làm giảm K máu tăng thải trừ K - Thuốc lợi niệu giữ K máu giảm thải trừ K - Ngoài ra có loại thuốc lợi niệu thẩm thấu không gây rối loạn ion. 2.1. Thuôc lợi niệu làm giảm K máu Các thuốc này do tác dụng làm tăng thải Na ở đoạn trên của ống lượn nên ở đoạn cuối của ống lượn có phản ứng tăng thải K để giữ Na gây các rối loạn giảm K máu và làm tăng độc tính của thuốc dùng cùng như loại digitalis . 2.1.1. Thuốc phong toả carbonic anhydrase CA Còn gọi là sulfamid lợi niệu. Tất cả đều có nhóm sulfonamid -SO2NH2 trong công thức nhưng không có tác dụng kìm vi khuẩn. 2.1.1.1. Tác dụng và cơ chế Ở ống lượn gần trong tế bào ống thận CA có tác dụng làm giải phóng ion H vào lòng ống thận theo phản ứn g sau CA H2O CO2 H2CO3 HCO3- H H được giải phóng vào lòng ống thận sẽ trao đổi với Na được tái hấp thu hình 1 . Khi enzym CA bị phong tỏa lượng ion H bài xuất bị giảm nên Na không được tái hấp thu thải trừ ra nước tiểu dưới dạng bicarbonat kéo theo nước nên lợi niệu. Mặt khác do sự bài xuất tranh chấp giữa H và K khi thiếu H K sẽ bị tăng thải trừ. Tóm lại thuốc làm tăng thải trừ Na K và bicarbonat có thể làm thải trừ tới 45 lượng HCO 3- qua thận do đó làm giảm K máu và gây nhiễm acid chuyển hóa. Tình trạng nhiễm acid này chỉ bù trừ sau 3- 7 ngày và sau đó là nguyên nhân tự giới hạn hiệu quả của thuốc dùng thuốc liên tục tác dụng bị giảm nhanh. Do quá trình bù trừ nồng độ Cl -huyết tương tăng do t ăng tái hấp thu NaCl Ngoài ra ở mắt cuộn mí và thần kinh trung ương cũng có enzym CA. Thuốc ức chế enzym làm .